Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 12 năm 2013

Tập đọc :

Mùa thảo quả

 I/Mục tiêu: - Biết đọc dc bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả

 * HS khá giỏi: nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II/Chuẩn bị: - GV:Tranh minh hoạ trong SGK.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 12 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu theo nhóm đôi. Sau đó, đại diện HS báo cáo. Nhóm khác nhận xét và bổ sung HS lắng nghe. Khoa học: Đồng và hợp kim của Đồng. I/Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quan chúng. - Tích hợp GDMT: Đây là tài nguyên thiên nhiên, cần biết bảo vệ và khai thác hợp lý. II/Chuẩn bị: - Thông tin và hình trang 50, 51 sgk. Phiếu học tập. Một số đoạn dây đồng. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Nêu câu hỏi bài cũ. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4 B1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. So sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép. B2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận, các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Làm viêc cá nhân B1: GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu làm việc theo chỉ dấn của trang 50 sgk và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. Phiếu học tập Đồng Hợp kim của đồng Tính chất B2: GV gọi một số HS trình bày bài làm. - Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 sgk. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình. GV kết luận : Cần biết bảo quản để sử dụng lâu dài. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Nhôm. HS trả lời. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm TB .- HS thực hiện theo yc phiếu - HS báo cáo - HS khác nhận xét. - Tích hợp GDMT: Đây là tài nguyên thiên nhiên, cần biết bảo vệ và khai thác hợp lý. Toán : Luyện tập. I/Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001.... II/Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 34,06 x 9,02 ; 3,895 x 0,15; 8,005 x 10,4 2. Luyện tập G.th bài mới - HDHS theo sgk - (bài 1a/60) trang 60. - HS nêu qui tắc - GV chốt ý. Luyện tập: Bài 1b: Tính nhẩm. + Trò chơi: Ai nhanh hơn. - GV chuẩn bị bảng phụ. - Lớp nhận xét -GV tổng kết chung. 3. Củng cố dặn dò : - Ôn: Nhân số thập phân với 0,1; 0,01.... Nhân số thập phân với 10; 100..... Nhân số thập phân với số thập phân hay với số tự nhiên. - Chuẩn bị bài sau - HS thực hiện theo yc. HS mở sách. HS trả lời. HS làm miệng. Nêu miệng cách nhẩm Chữa bài ở bảng - Tự nêu tính nhẩm nhanh - HS thực hiện (HS chơi nhóm 4: 1 HS viết vào bảng phụ một bài toán nhân với 0,1; 0,01.... (có thể làm Đ hay làm S và mời bất kì 1 bạn trong nhóm nhận xét; nếu bạn đó nhận xét đúng sẽ được chơi tiếp, nếu nói S sẽ không được chơi; cứ như vậy xoay vòng). Địa lí : Công nghiệp I/Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. * HS khá giỏi: Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. - Tích hợp GDTKNL: Cần biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. - Tích hợp GD biển, đảo: Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt nuôi trồng hải sản, cảng biển, ) - Khu CN có thể gây ô nhiễm MT biển. Ta cần có ý thức bảo vệ MT biển. II/Chuẩn bị: - GV: Bản đồ Hành chính VN. Tranh ảnh về một số ngành CN và TCN. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Lâm nghiệp và thuỷ sản. 2.Bài mới: a. GTB b.Các ngành công nghiệp. Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp. + Ngành CN có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? Hoạt động 2: Làm việc lớp. c. Nghề thủ công: -HS trả lời câu hỏi mục 2-sgk. Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. -Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? -HS trình bày. Cho HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm của ngành thủ cộng nổi tiếng. - Tích hợp GDTKNL: Kết luận: Hoạt động 3: HĐ nhóm đôi. Gạch bỏ ô chữ không đúng: - Tích hợp GD biển, đảo 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học HS trả lời. HS mở sách. HS trả lời - HS chỉ bản đồ. - Cần biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành CN. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Biển, đảo có vai trò thế nào với đời sống và sản xuất của chúng ta? (hình thành khu công nghiệp và khai thác nguồn lợi từ biển). Song khu CN có thể gây ô nhiễm MT biển. Ta cần có ý thức bảo vệ MT biển. Thứ sáu ngày 08/11/2013 Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ. I.Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (bt1, 2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của bt3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (bt4). * HS khá giỏi đặt được 3 câu với quan hệ từ nêu ở bt4. - Tích hợp GDMT: Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp là bảo vệ cuộc sống của con người. II/Chuẩn bị: Bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Làm bài tập: - Bài tập 1: +GV: -Mỗi em đọc lại câu a,b. -Tìm quan hệ từ trong 2 câu đó. +GV nhận xét, chốt ý. - Bài 2 + Mỗi đoạn văn a và b đều gồm hai câu. Chuyển hai câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ một trong hai cặp từ quan hệ từ đã cho. + Đánh dấu chéo vào ô ở dòng đúng. + GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Bài 3 +GV nhắc lại yêu cầu. +GV nhận xét và KL - Tích hợp GDMT: Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp là bảo vệ cuộc sống của con người. * BT4: Đọc yc và thực hiện bài tập - GV KL. 3.Dặn dò: + Nhận xét tiết học. - Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. - HS mở sách. - HS đọc yêu cầu. HS làm bài và trình bày. HS đọc yêu cầu. HS làm bài và trình bày. HS đọc yêu cầu. HS làm bài và trình bày. * HS khá giỏi đặt được 3 câu với quan hệ từ nêu ở bt4. Toán : Luyện tập. I/Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II/Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò 1.Bài cũ: Tính nhẩm: - Mỗi HS viết vào bảng con một bài toán nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...... - Một học sinh được gọi trả bài phải trả lời bài hai bạn bên cạnh mình và hai bạn bên cạnh sẽ cho điểm đúng hoặc sai. - GV nhận xét chung. 2. Luyện tập: Bài 1a: Tính rồi so sánh giá trị của (axb)xc và ax(bxc). 4,65 16 15,6 Bài 1b: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV gợi ý cách làm 1 bài. 0,4 x 2,5 x 9,65=1 x 9,65 = 9,65 0,25 x 4 x 9,84 = 1 x 9,84 = 9,84 1,25 x 80 x 7,38 = 100 x 7,38 = 738 5 x 0,4 x 34,3 = 2 x 34,3 = 68,6 Bài 2: Tính. a) 151,68 b) 111,5 . + Trò chơi: Ai nhanh hơn. - HS thực hiện theo nhóm. - Lớp nhận xét - GV tổng kết chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Ôn: Nhân số thập phân vơi 1 số thập phân. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - HS thực hiện yc. - HS nêu yc và làm vào vở. - HS nêu yc. - HS thực hiện các bài còn lại. HS thực hiện. Lắng nghe và thực hiện. - HS thực hiện (HS chơi nhóm 4: 1 HS viết vào bảng phụ một bài toán nhân với 0,1; 0,01.... (có thể làm Đ hay làm S và mời bất kì 1 bạn trong nhóm nhận xét; nếu bạn đó nhận xét đúng sẽ được chơi tiếp, nếu nói S sẽ không được chơi; cứ như vậy xoay vòng). Tập làm văn: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết). I/Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK. II/Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ: Cấu tạo của bài văn tả người 2.Bài mới: a. GTB: b. Luyện tập: - Bài tập 1: Đọc lại đoạn văn “Bà tôi”. - Chỉ những đặc điểm về ngoại hình của bà. +GV nhận xét, tuyên dương. - Bài tập 2: +Tiến hành các bước như bài tập 1. +GV nhận xét và chốt ý. - Bài tập 3: +GV nhắc lại yêu cầu bài tập. +GV nhận xét, chốt ý. 3.Củng cố và dặn dò + GV nhận xét tiết học. +Về nhà làm bài tập chu đáo. +Bài sau: Luyện tập tả người: Tả ngoại hình. - HS nêu lại. HS mở sách. HS đọc yêu cầu. HS làm bài, trình bày. HS đọc yêu cầu. HS làm bài, trình bày. HS đọc yêu cầu. HS làm bài, trình bày. HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Giáo dục cho HS tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm của Đoàn Đội. - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau. II. Chuẩn bị: GV: kế hoạch tuần tới. - Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong tuần. III. Các hoạt động: Đánh giá các hoạt động tuần qua: - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần. Giáo viên phát biểu ý kiến. Kế hoạch tuần 13: + Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ. + Rèn chữ viết để tham gia hội thi viết chữ đẹp của trường. + Đẩy mạnh phong trào giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. + Tập luyện: Vẽ tranh về an toàn giao thông, Văn nghệ, Kể chuyện theo sách, ôn tập lại các môn học để thi “kính vạn hoa” do nhà trường tổ chức. Dặn dò: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay, phòng tránh bệnh đau mắt đỏ. - Queùt doïn laù baøng treân saân. Tổ trưởng Ban giám hiệu Ngày: .. Tổ trưởng Ngày: .. Phó Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docTuan 12 lop 5 co CKTKN,MT,KNS,BD.doc
Giáo án liên quan