Môn : Đạo Đức
Bài 5 :Tình bạn.
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái , đoàn kết bạn bè.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
35 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 9 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-Chọn nhận việc nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuýêt phục các nhân vật còn lại.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-Một vài HS trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Địa lí
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học, HS có thể.
.Kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta.
-Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sư phân bố dân cư ở nước ta.
-Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
-Có ý thức tôn trọng, đoàn kết cá dân tộc.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng số liêu về mật độ dân số của môt số nước châu á phóng to.
-Lược đồ mât độ dân số VN phóng to.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
-GV và HS sưu tầm tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng. Miền núi của VN.
-Một số thẻ từ ghi tên các dân tộc Kinh, Chăm và một số các dân tộc ít người trên cả 3 miền Bắc-Trung-Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới.
HĐ1: 54 Dân tôc anh em trên đất nước Việt Nam.
HĐ2: Mật độ dân số VN.
HĐ3: Sự phân bố dân cư ở VN.
3 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã họcc ở môn Địa lí 4 và trả lời câu hỏi.
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+Kể trên môt số dân tô ít người và địa bàn sinh sống của họ? GV gợi ý HS nhớ lại kiến thứ lớp 4 bài một số dân tộc Hoàng liên Sơn, một số dân tộc ở Tây Nguyên
+Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
-GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.
+Chọn 3 HS tham gia cuộc thi.
+Phát cho mỗi HS một số thẻ từ ghi tên các dân tộc kinh, chăm, và môt số các dân tộc ít người trên cả 3 miền.
-Yêu cầu lầnn lượt từng HS vừa giới thiệu về các dân tộc tên, đia bàn sinh sống vừa gắn thẻ từ ghi tên dân tộc đó vào vị trí thích hợp trên bản đồ.
-GV tổ chức cho HS cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
-Tuyên dương HS được cả lớp bình chọn.
H: Em hiểu thế nào mật độ dân số?
-GV nêu: Một độ dân số là dân số trung bình trên 1km2.
-GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tơng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
-GV treo bảng thống kê mât độ dân số của một số nước châu Á và hỏi: bảng số liệu cho ta biết điều gì?
-GV yêu cầu:
+So sánh mât độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á.
+Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật đô dân số Viêt Nam?
-KL: Mật độ dân số nước tà là rất cao.
-GV treo lược đồ mật độ dân số VN và hỏi: Nêu tên lươc đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem lược đồ và thể hiện các nhiệm vụ.
+Chỉ trên lươc đồ và nêu:
. Các vùng có mât độ dân số trên 1000 người / km2
. Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2?
-Vùng có mật độ dân số dưới 100 người /km2?
+Trả lời các câu hỏi.
Qua phần phân tích trên hãy cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt?
.Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-GV theo dõi và nhận xét , chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến.
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà hoc bài và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
HS suy nghĩ và trả lời, Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, Các HS theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
.Nước ta có 54 dân tộc.
-Dân tộc Kinh đông nhất. Sống ở đồng bằng.
-Dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên.
-Các dân tộc ít ngời là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày.
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru- Vân, Kiều, Pa-cô, chứt
-Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
-HS chơi theo HD của GV.
+3 HS lần lượt thực hiện bài thi.
-HS cả lớp làm cổ động viên.
-Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
-Nghe.
-HS nêu: Bảng số liệu cho biết mât độ dân số của môt số nước ĐNÁ.
-HS so sánh.
-Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số Cap-pu-chia, lớn hơn 10 lần dân số của Lào.
-Mật độ dânn số VN rất cao.
-Đọc tên: lược đồ mật độ dân số VN. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta.
-Nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 100 là thành phố như Hà Nôi, Hải phòng, TPHCM.
-Vùng trung du Bắc bộ, môt số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung, Cao nguyên Đăk lăk.,..
-Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100.
-Dân cư nước ta tập trung đôn ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.
-Tạo viêc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân cư từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới.
-3HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
?&@
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Hoạt động văn hoá văn nghệ
chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
I. Mục tiêu.
Làm báo ảnh.
Văn nghệ chào mừng 20/11
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức
3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 8’
3.Tuần tới. 8’
4.Làm báo ảnh
8’
5.Văn nghệ
8’ – 10’
6. Dặn dò: 5’
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đu học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
-Phân công.
GV vẽ đầu báo.
-Nhận xét – đánh giá.
-Tuyên dương.
-Chọn đội
múa phụ hoạ.
-Sửa.
-Dặn HS.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Mỗi HS nộp 2 – 3 ảnh nói về chủ để HS –GV,
-Dán ảnh.
-Các tổ họp.
-Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia.
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét – bình chọn.
-Chọn 1 –2 HS hát cá nhân (song ca).
-1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường.
-Tập thử.
-Nhận xét góp ý.
-Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.
Âm nhạc
Học hát: Bài Những bông hoa những bài ca
A / Mục Tiêu :
- HS hát đúng giai điệu bài: Những bông hoa những bài ca. Thể hiện đúng những chỗ cao độ chuyển quãng 6, quãng 7 trong bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo.
B / Chuẩn Bị :
Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép bài hát Những bông hoa những bài ca.
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ , mõ ) , SGK âm nhạc 5 , vở , viết
C / Nội Dung Tiến Hành :
I / Ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học
II / Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy hát bài Con chim hót hay ?
- HS được kiểm tra và nhận điểm công khai
III / Bài mới :
Giáo Viên
Nội Dung
Học Sinh
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV cho HS luyện thanh
GV đọc lời , hát mẫu và hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hát hoàn toàn bài hát
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
1 . Phần mở đầu :
- Cả lớp ôn bài hát Con chim hót hay.
-Giới thiệu vài nét về tác giả của bài hát những bông hoa những bài ca.
2 . Phần hoạt động :
a ) Nội dung 1 : Học bài hát
Những bông hoa những bài ca.
Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu
( Bảng phụ )
* Hoạt động 1 : Dạy hát
- GV hát mẫu câu 1 từ ( Cùng nhau thầy cô) , sau đó đàn giai điệu câu này từ 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2-1 cho HS hát cùng với đàn
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát
* Hoạt động 2 : Luyện tập
- Luyện tập bài hát theo nhóm , luyện tập cá nhân
b ) Nội dung 2 : Hát kết hợp hoạt động
* Hoạt động1:Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo theo phách
X X X X X X X X
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
x x x
* Hoạt động 2 : Tập biểu diễn bài hát
- Hai dãy bàn đứng hát và nhún thei nhịp 2/4
- Hai nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoa
HS ghi bài
HS ôn bài cũ
HS ghi bài
HS luyện thanh khởi động giọng
HS tập hát theo hướng dẫn của GV
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS thực hiện
IV / Củng cố :
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- Cả lớp hát lạibài hát Những bông hoa những bài ca, kết hợp gõ đệm theo phách
V / Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK .
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ./.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 9(1).doc