TẬP ĐỌC:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Điều chỉnh ND: không hỏi câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. .
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 6 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
*GD MT: Mối quan hệ con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Vì vậy phải bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: GV:Thông tin và hình trang 26,27 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng liều?
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu, tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét
-Chia nhóm giao nhiệm vụ
+ Nêu 1 số dấu hiệu chính bệnh sốt rét?
+ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+ Tác nhân gây bệnh sốt rét?
+ Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
- GV chốt kết luận và tích hợp GD KNS
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh
- Phát phiếu học tập cho nhóm, câu hỏi (tham khảo SGV) được ghi sẵn
- GV KL và tích hợp GD KNS: - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét
*GD MT: Mối quan hệ con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Vì vậy phải bảo vệ môi trường.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”
- NX tiết học.
- 1 HS lên bảng trả lời:
.
- Quan sát đọc lời thoại hình 1,2 SGK
- Các nhóm thảo luận, trình bày:
+ Dấu hiệu: Sốt cách 1 ngày lại xuất hiện
+ Nguy hiểm: Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người
+ Tác nhân: Do 1 loại kí sinh trùng
+ Đường lây truyền: Muỗi A-nô-phen
- Các nhóm khác bổ sung
* Biết xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận cách phòng bệnh
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Con người quan hệ với môi trường xung quanh như thế nào? Vì sao phải bảo vệ môi trường sống xung quanh ta?
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi làm vào vở
- Bài 3: Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ
- Bài 4: Hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa sau đó lựa chọn câu trả lời
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Làm bài tập 1 tiết trước
- HS nêu đề và giải
Bài giải
Diện tích nền căn phòng là:
9 x 6 = 54(m2)
54m2 = 540000 (cm2)
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát nền là:
540000 : 900 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên
- HS nêu đề và giải
- Chiều rộng thửa ruộng đó là:
80 : 2 = 40 (cm)
Diện tích thửa ruộng đó là:
80 x 40 = 3200 (cm2)
3200 cm2 gấp 100 m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 ( lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
- Chiều dài đất: 5 x 1000 = 5000 ( cm)
5000cm = 50 m
Chiều rộng: 3 x 1000 = 3000 (cm)
3000 cm = 30 m
- Khoanh vào C
ĐỊA LÍ:
ĐẤT VÀ RỪNG
I.Mục tiêu:
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được 1 số đặc điểm của đất phù sa, đất phe-ra-lít.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý.
* GDMT:Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
* TKNL: Rừng cho ta nhiều gỗ. Cần bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng,
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu ghi sẵn (Mẫu SGK/91)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đất ở nước ta
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính và nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương .
Hoạt động 2: Rừng ở nước ta
-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3; đọc SGK và hoàn thành bài tập:
+Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ.
+ Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
* Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
* TKNL: Rừng cho ta nhiều gỗ. Cần bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng,
* GDMT:Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Đặc điểm, vai trò của vùng biển nước ta?
-Làm việc theo cặp
-HS đọc SGK và hoàn thành BT vào phiếu học tập(Mẫu SGV)
-Đại diện trình bày trước lớp
- 1số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loai đất trên.
- HS nêu
- HS thực hiện.
- 1 số HS lên chỉ bản đồ
- HS trao đổi theo cặp và làm vào phiếu học tập
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
......................
......................
.................
.................
Rừng ngập mặn
.......................
.......................
.................
.................
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? Làm gì để khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên?
Thứ sáu, ngày 27 / 09 / 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ (không dạy)
THAY THẾ BẰNG TIẾT HỌC ÔN TÂP LẠI:
BÀI TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND Ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
* Làm được đầy đủ bài tập3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
- Bài tập 1:
- Bài tập 2:
- Bài tập 3:
* HS khá giỏi Làm được đầy đủ bài tập3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
- Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê
- HS làm việc cá nhân
Chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
+ Câu (cá): Bắt cá, tôm... bằng móc sắt nhỏ thường có mồi
+ Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
- 2,3 HS nhắc lại không nhìn SGK
- HS làm việc theo cặp
+ Đồng trong cánh đồng. Đồng trong tượng đồng. Đồng trong một nghìn đồng
+ Đá trong hòn đá. Đá trong đá bóng
+Ba trong ba má. Ba trong ba tuổi
- HS làm việc theo cặp: HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm với từ: Bàn, cờ, nước
- Nam nhầm lẫn giữa tiền dùng để tiêu với tiền tiêu (một vị trí quan trọng)
- HS thi giải câu đố nhanh
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết: - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Khi sửa bài y/c HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số
- Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
* Bài 3: Cho HS nêu bài toán rồi làm bài và chữa bài
* Bài 4: Ta có sơ đồ:
? tuổi
Tuổi bố
Tuổi con 30 tuổi
? tuổi
3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học
- Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài(a,d)
a)
d) = =
= =
* HS khá giỏi làm thêm b,c
Bài giải:
5 ha = 50000 m2
Diện tích hồ nước là:
50000 x = 15000 (m2)
Đáp số: 15000 m2
* HS khá giỏi làm rồi chữa bài
Hiệu số phần bằng nhau: 4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố : 10 x 4 = 40 (tuổi)
ĐS: 40 tuổi; 10 tuổi
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (bt 1)
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (bt 2).
II.Đồ dùng dạy học: GV: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Giao việc cho HS
-GV chốt và kết luận
Bài 2:
Yêu cầu HS trình bày, nhận xét
3.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học
- HS làm việc theo cặp đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK cả 2 phần a và b để nhận thấy tác giả quan sát những gì, có những liên tưởng gì? Dùng các giác quan nào? Vào những thời điểm nào?
- HS trình bày
- HS cả lớp nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước
- HS làm vở BT
- 2 HS làm vào bảng nhóm để trình bày trên lớp
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- Giáo dục cho HS biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm của Đoàn Đội.
- Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau.
II. Chuẩn bị:
GV: kế hoạch tuần 7.
Lớp trưởng: Báo cáo, đánh giá hoạt động trong tuần.
III. Các hoạt động:
Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá.
Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình.
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần.
Giáo viên phát biểu ý kiến.
Kế hoạch tuần 7:
+ Chú ý rèn tốt đạo đức của từng cá nhân theo “5 điều Bác Hồ dạy”.
+ Học bài, làm bài đúng quy định của thầy, cô.
+ Tiếp tục giữ gìn “vở sạch chữ đẹp”, viết bài đầy đủ, bao bìa sổ sách.
+ Cần chuẩn bị đủ sách, vở theo TKB.
+ Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ mà em yêu thích nhất.
+ Khi gặp thầy cô hoặc người lớn tuổi cần phải chào hỏi.
Dặn dò:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng tránh bị muỗi đốt, diệt lăng quăng gây hại.
Tổ trưởng
Ban giám hiệu
Ngày: ..
Tổ trưởng
Ngày: ..
Phó Hiệu trưởng
File đính kèm:
- G an lop 5 tuan 6 co CKTKN,MT,BD,KNS.doc