Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 33 năm 2009

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.

3. Thái độ: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.

 - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 33 năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ nội dung luyện tập. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Học sinh sửa bài tập về nhà. Học sinh nhận xét. Diện tích hình tam giác. S = a ´ b : 2 Diện tích hình thang. S = (a + b) ´ h : 2 Giải Gọi SCED là 2 phần SABCE là 3 phần Vậy SABCD là 7 phần Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 2 = 1 (phần) Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (m2) Diện tích ABCD là: 13,6 ´ 7 = 95,2 (m2) ĐS: 95,2 m2 B1 : Tổng số phần bằng nhau B2 : Giá trị 1 phần B3 : Số bé B4 : Số lớn Giải Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần) Giá trị 1 phần 35 : 7 = 5 (học sinh) Số học sinh nam: 5 ´ 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ: 4 ´ 5 = 20 (học sinh) ĐS: Nam 15 học sinh Nữ 20 học sinh Học sinh tự giải. 75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng 100 km : 12 lít xăng 75 km : ? lít xăng Chạy 75 km thì cần: 75 ´ 12 : 100 = 9 (lít) ĐS: 9 lít Thảo luận nhóm để thực hiện. Sửa bài. Tiết 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 66:ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. 3. Thái độ: - Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. . Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ. Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh (2 em). Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài. 2. bài mới a) Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép. b) Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. ® Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép. Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột? Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng. Bài 2: Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3: Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép. Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Thi đua cho ví dụ. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Học bài. Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”. Nhận xét tiết học. Học sinh nêu. . 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát biểu. 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm. Gồm 2 cột: + Tác dụng của dấu ngoặc kép. + Ví dụ. 3 học sinh lên bảng lập khung của bảng tổng kết. Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. Học sinh phát biểu. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp. Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau. Học sinh nêu. Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ. Tiết 3: ĐỊA LÍ Tiết 33:ÔN TẬP CUỐI NĂM I- MỤC TIÊU Giúp HS ơn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chuơng trình của các châu lục kể trên. Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương. Quả Địa cầu. Phiếu học tập của HS. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÉU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KIỂM TRA BÀI CŨ 5 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +Nêu tên và tìm 4 đại dương trên Quả địa cầu(1 HS) 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI GV giới thiệu bài: Trong giờ học hơm nay các em cùng ơn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học về địa lí thế giới. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾCỦA CÁC CHÂU LỤC VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI GV chai HS thành 6 nhĩm, yêu cầu HS đọc bài tập 2 sau đĩ: +Nhĩm 3, 4 hồn thành bảng thống kê a (phần châu Á, Âu, Phi). +Nhĩm 5, 6 hồn thành bảng thống kê b (các châu lục cịn lại) -GV giúp đỡ HS làm bài. -GV gọi đại diện các nhĩm lên trình bày. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS và kết luận về đáp án đúng như sau: HS chia thành các nhĩm, kẻ bảng vào phiếu của nhĩm mình và làm việc theo yêu cầu. -HS làm bài và nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ. -Các nhĩm 1, 3, 5 dán phiếu của mình lên bảng và trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. a) Tên nước Thuộc châu lục Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Châu Á Ơ-xtrây-li-a Châu Đại Dương Ai Cập Châu Phi Pháp Châu Âu Hoa Kì Châu Mĩ Lào Châu Á Liên Bang Nga Đơng Âu, Bắc Á Cam-pu-chia Châu Á b) Châu lục Vị trí Đặc điểm tự nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế Châu Á Bán cầu Bắc Đa dạng và phong phú, cĩ cảnh biển, rừng tai-ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới, núi cao... Đơng nhất thế giới, chủ yếu làd người da vàng, người dân vùng Nam Á cĩ màu da sẫm hơn sống tập trung ở các đồng bằng Hầu hết các nước cĩ ngành nơng nghiệp giữ vai trị chính trong nền kinh tế. Các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu là lúa gạo, bơng, lúa mì, trâu, bị... Cơng nghiệp phát triển chủ yếu là khai thác khống sản, dầu mỏ. Một số nước cĩ nền cơng nghiệp phát triển như Nhật Bản, Hàn quốc,... Châu Âu Bán cầu Bắc Thiên nhiên vcùng ơn đới, rừng tai-ga chiếm đa số, ngồi ra co các dãy núi cao(An-pơ) quanh năm tuyết phủ, biển ăn sâu vào vùng núi đá tạo ra các Phi-o cĩ phong cảnh kì vĩ. Dân cư đơng thứ tư trong các châu lục trên thế giới, chủ yếu là người da trắng, sống tập trung trong cac thành phố, phân bố tương đối đều trên các châu lục. Cĩ nền kinh tế phát triển cao, các sản phẩm cơng nghiệp nổi tiếng là máy bay, ơ tơ, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm , mĩ phẩm,... Châu Phi Trong khu vực chiư tuyến, cĩ đường Xích đạo đi quagiữa lãnh thổ Chủ yếu là haong mạc xa-van vì đây là vùng cĩ khí hậu khơ nĩng nhất thế giới. Ngồi ra ven biển phía đơng, phía tây cĩ một số khu rừng rậm nhiệt đới Dân đơng thứ hai thế giới, hầu hết là người da đen, sống tập trung ở ven biển và các thung lũng sơng. Đời sống cĩ nhiều khĩ khăn Kinh tế kém phát triển. tập trung khai thác khống sản để xuất khẩu, trồng các cây cơng nghiệp nhiệt đới như cà phê, ca cao, bơng, lạc... Châu Mĩ Trải dài từ Bắc xuống Nam, là lục địa duy nhất ở bán cầu Tây Thiên nhiên đa dạng, phong phú. Rừng A-ma-dơn là rừng rậm lớn nhất thế giới. Dân cư hầu hết là người nhập cư nen nhiều thành phần từ Âu, Á, Phi, người lai, người Anh-điêng là người bản địa Bắc Mĩ cĩ nền kinh tế phát triển, các nơng sản như lúa mì, bơng, lợnbị sữa,... sản phẩm cơng nghiệp như máy mĩc, thiết bị, hàng điện tử, máy bay... Châu Đại Dương Nằm ở bán cầu Nam Ơ-xtrây-li-a cĩ khí hậu nĩng, khơ, nhiều hoang mạc,xa-van, nhiều thực vật và động vật lạ. Các đảo cĩ khí hậu nĩng ẩm, chủ yếu là rừng nhiệt đới bao phủ. Người dân Ơ-xtrây-li-a và đảo Niu di-len là người gốc Anh da trắng. Dân các đảo là người bản địa cĩ nước da sẫm, tĩc đen, xoăn. Ơ-xtrây-li-a là nước cĩ nên kinh tế phát triển, nổi tiếng thé giới về xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bị,sữa. Châu Nam Cực Nằm ở vùng địa cực Lạnh nhất thế giới, chỉ cĩ chim cánh cụt sinh sống. Khơng cĩ dân sinh sống thường xuyên 3. Củng cố dặn dò : GV hệ thống bài - liên hệ - Dặn HS về nhà ôn - Nhận xét tiết học Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 66:TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: Các đề bài của tiết Viết bài văn tả người hôm nay củng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. b. Nội dung v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng ) Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. . 3 Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh. Nhận xét tiết học. . 3 học sinh đọc lại 3 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 33 NAM 0809.doc