A. MỤC TIÊU.
1. KiÕn thøc:
- Học sinh biết giải thích so sánh điều kiện con đường đi an toàn và không an toàn
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường bộ an toàn (ĐBAT) đi tới trường
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn
3. Hµnh vi:
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
B. CHUẨN BỊ.
- Phiếu thảo luận, 1 số biển báo, Sơ đồ về đường 2 chiều.
C. Các hoạt dạy học (32’)
28 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò
- Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
- Hs lắng nghe
- 1 Hs lên bảng cả lớp làm bảng con
- Hs làm bài vào phiếu học tập
a/ Nếu c = 35764; d = 4855 thì
* c + d = 35764 + 4855 = 40619
* c - d = 35764 – 4855 = 20909
b/ Nếu m = 4284, n = 34 thì.
* m x n = 4284 x 34 =.
* m : n = 4284 : 34 =.
- 1 hs lên bảng chữa bài
- Hs làm bài vào vở bài tập
a/ + = + = + =
b/ + = + = + =
- Hs làm bài vào vở bài tập
Bài giải
Mẹ mua gạo hết số tiền là:
15 x 14500 = 217500 (đồng)
Mẹ mua bánh hết số tiền là:
28000 x 2 = 56000 ( đồng)
Mẹ mua gạo và bánh hết số tiền là:
217500 + 56000 = 273500 ( đồng)
Số tiền mẹ có lúc đầu là:
273500 + 70500 = 344000 (đồng)
Đáp số: 344000 (đồng)
NS :24.04.2013
ND: Thứ 6 ngày 26 tháng 04 năm 2013
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU.
*Giúp học sinh:
- Phép cộng, phép trừ phân số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của 1 số.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Gọi 2 em lên bảng rút gọn các p/s sau.
- Gọi HS nhận xét và GV cho điểm
II. Dạy học bài mới: (28')
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Nêu lại yêu cầu bài và HD HS làm bài tập.
?/ Hãy nêu quy tắc cộng trừ phân số cùng và khác mẫu số?
- Cho HS tự làm vào vở 2 em lên bảng làm sau đó GV chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3
- Nêu lại yêu cầu bài và HD HS làm bài tập.
?/ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Kết luận , nhận xét và cho điểm.
Bài 4
- Nêu lại yêu cầu bài và HD HS làm bài tập.
?/ Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa chúng ta phải tính được gì trước?
?/ Khi đã biết được diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước?
- Kết luận, nhận xét và cho điểm.
Bài 5
- Nêu lại yêu cầu bài và HD HS làm bài tập.
?/ Để biết được con sên nào bò nhanh hơn chúng ta phải biết được gì ?
- Nhận xét và cho điểm.
III. Củng cố - dặn dò: (2 ')
?/ Bài ôn tập hôm nay các em đã ôn lại những nội dung kiến thức gì?
- VN làm bài tập số 2 trang 167. Nhận xét
- Lên bảng làm
a.
b.
- Nhận xét, sửa sai.
1. Nghe giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
2. Làm bài tập
Bài 1
- Đọc yêu cầu của bài
- Nêu q.tắc về cộng trừ phân số cùng và khác mẫu số
- Lên bảng làm:
a) ;
b)
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3
- Đọc yêu cầu của bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4
- Đọc yêu cầu của bài
- Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa chúng ta phải tính diện tích trồng hoa và diện tích lối đi.
- Khi đã biết được diẹn tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi.
- Lên bảng làm bài cả lớp làmvào vở
Bài giải
a) Số phần diện tích trồng hoa và diện tích lối đi là:
(vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
1-(vườn hoa)
b) Diện tích vườn hoa là:
20 x 15 = 300 (m2)
Diện tích xây bể là:
300 x = 15 (m2)
Đáp số : 15 m2
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 5
- Đọc yêu cầu của bài.
- Để biết được con sên nào bò nhanh hơn chúng ta phải biết được mỗi con bò được bao xa trong 1 phút hoặc trong 15 phút?
- Lên giải bài
Bài giải
giờ = 15 phút
+ Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm.
+ Trong 15 phút con sên thứ 2 bò được 45 cm.
- Vậy con sên thứ 2 bò nhanh hơn con sên thứ nhất.
- Nhận xét, sửa sai.
- Phép cộng, phép trừ phân số .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của 1 số
- Về nhà làm lại các bài tập trên.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức cơ bản về MB, KB trong bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Giấy khổ to và bút dạ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật,
- HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
II. Dạy - học bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài
?/ Các em đã được học những cách mở bài nào?
?/ Có những cách kết bài nào?
*GV:
Để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật, tiết học hôm nay các em cùng thực hành viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà trong tiết học trước đã miêu tả ngoại hình và hoạt động của nó.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
?/ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
?/ Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa?
?/ Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào đã học ?
?/ Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để mở bài trực tiếp? và kết bài theo cách không mở rộng?
*GV KL:
Cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng bao giờ cũng sinh động, lôi cuốn người đọc.
Bài 2
- Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập.
- Nhắc HS viết đoạn mở bài gián tiếp cho phù hợp với đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật.
* Chữa bài tập:
- Gọi HS làm bài tập vào giấy khổ to dán bài lên bảng.
- Đọc bài, GV nhận xét, sửa chữa cho từng bài.
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
III. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung ý cho đoạn văn.
1. Nghe giới thiệu bài
+ Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
+ Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+Mở bài trực tiếp là: giới thiệu luôn con vật định tả.
+Mở bài gián tiếp là: nói chuyện khác rồi mới dẫn đến con vật định tả.
+ Kết bài mở rộng: Nói cảm nghĩ của mình về con vật, lợi ích của con vật, có kèm theo lời bình.
+ Kết bài không mở rộng: Nói lợi ích và tình cảm của mình với con vật.
- HS làm việc theo cặp thảo luận
+ Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
+ Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
- Đây là kiểu mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng mà em đã học.
- Mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
- Kết bài không mở rộng dừng lại ở câu: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS làm bài vào giấy khổ to
- HS dưới lớp làm vào vở.
- HS đọc đoạn mở bài của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3
- Nêu yêu cầu và nêu cách làm bài tập, tự làm vào vở.
- Về nhà làm lại các bài trên vào vở.
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
A. MỤC TIÊU.
- Nghe - viết chínhxác, đẹp đoạn từ: Ngày xửa ngày xưa ... trên những mái nhà.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi hoặc Sa mạc đen.
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy - học bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
?/ Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
?/ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả
- Đọc to rõ ràng cho HS viết bài.
- Đọc lại để HS soát lại bài.
d) Thu, chấm bài, nhận xét
- Thu chấm bài cho HS.
3. HD làm bài tập
Bài 2
a) HS hoạt động trong nhóm.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Đọc mẩu chuyện đã hoàn thành. HS nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.
III. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại các câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một...thể kỉ và chuẩn bị bài sau.
- Thực hịên yêu cầu.
1. Nghe giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
2. Lưu ý cách viết chính tả
a) Nội dung đoạn văn
- HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn kể lại một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười,
+ Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn..
b) Viết từ khó
- HS đọc và viết các từ: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp,lạo xạo...
c) Viết chính tả
- Viết bài vào vở.
- Soát bài sửa sai.
d) Nộp bài, nhận xét.
3. Làm bài tập
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
- HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm chễ.
- HS đọc thành tiếng.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
A/ Mục đích yêu cầu
I/ Yêu cầu:
- GV NX ưu, nhược điểm của HS trong tuần
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình tròng tuần qua để phát huy và sửa chữa những sai sót khuyết điểm còn tồn tại.
II/ Chuẩn bị:
- GV nội dung sinh hoạt
B/ LÊN LỚP
1. Đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép chào hỏi thầy cô giáo, không hiên tượng đánh nhau
- Đoàn kết với bạn bè trong lớp, trong trường.
2 . Học tập:
*Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, có sự chuẩn bị bài khá đầy đủ
- Trong giờ học hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài tiêu biểu trong tuần:
*Nhược điểm:
- Ngoài ra còn một số bạn còn đi học muộn...
- Còn hiện tượng chưa làm bài và học bài:
3 . Lao động:
- Tham gia lao động dọn VS trường lớp đầy đủ.
- Một số bạn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp
- Trực nhật lớp tương đối sạch sẽ.
4. Văn - Thể - Mỹ:
- Vẫn duy trì được nề nếp đầu năm
- Một số tiết các em vẫn chưa hát chuyển tiết.
C/ PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
- Duy trì nề nếp sẵn có
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại
- Hưởng ứng các phong trào thi đua của nhà trường.
File đính kèm:
- TUẦN 32.doc