PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán có lời văn. (BT 1,2,3)
II. Các hoạt động dạy học
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 31 - Trường TH: Lê Văn Tám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả bài văn (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung Bảng thống kê.
III. Các hoạt dộng dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Treo bảng phụ và HD học sinh liệt kê các bài văn tả cảnh mà mình đã học theo bảng, sau đó lập dàn ý cho một trong các bài văn đó.
- NX kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài văn "Buổi sáng ở thành phố Hồ chí Minh
- Làm việc theo cặp:
- Bài văn miêu tả cảnh buổi sáng theo trình tự nào? (trình tự thời gian)
- Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?( VD mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian)
- Hai câu cuối bài thuộc loại câu gì?
(câu cảm thán)
- Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tg?(tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, )
3. Củng cố dặn dò:
- Về học bài và quan sát một cảnh trong các đề văn trang 134.
* Ví dụ:
Tuần
Tên bài văn
Trang
1
2
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Rừng trưa
- Chiều tối
10
* Bài : Nắng trưa
- MB: Nêu nhận xét chung về nắng trưa
- TB:
+ Tả hơi đất trong nắng trưa dữ dội
+ Tả tiếng võng đưa và câu hát ru em
+ Tả cây cối và con vật trong nắng trưa
+ Tả hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa
TIẾT 04: MỸ THUẬT
GV CHUYấN DẠY
------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 01: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
I. Mục tiêu
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1); biết phân tích và sửa được những dấu phẩy dùng sai. (BT 2,3).
II. Đồ dùng
- Bảng nhóm kẻ sẵn nội dung.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lên đặt câu với các câu tục ngữ ở trang 129, SGK
- Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung.
2. Dạy- học bài mới.
Bài 1:
- Gọi Hs đọc y/c của BT
- Nhắc HS cách làm: đọc kĩ câu văn, xác định vị trí của dấu phẩy trong câu
- Cho HS làm trên bảng nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài và mẩu chuyện vui anh chàng láu lỉnh
- Cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt ntn?
- Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gìvào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
- Lời phê vào đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
- Dùng sai dấu phẩy có hại gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/ c
- HS làm bài theo cặp, tìm 3 dấu phẩy bị sai vị trí sửa lại cho đúng.
- GV nx, Kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Bài 1
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
- Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
..
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Bài 2
- Họ phê: Bò cày không được thịt.
- Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê:
Bò cày không được, thịt.
- Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm.
Bài 3
Câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách ghi nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người nặng nhất hành tinh
.
Sách ghi nét ghi nhận chị Ca-rôn là người nặng nhất hành tinh.
---------------------------------------------
TIẾT 02: ễN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiờu.
- Củng cố cho HS về phộp cộng, phộp trừ số tự nhiờn và phõn số.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: - Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập, chữa bài
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1:
Tớnh bằng cỏch thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c)
d)
Bài tập 2: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) Tổng của và là:
A. B. C.
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là:
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập3:Vũi thứ nhất mỗi giờ chảy được bể nước, Vũi hai mỗi giờ chảy được bể nước. Hỏi cả hai vũi cựng chảy một giờ thỡ được bao nhiờu phần trăm của bể?
Bài tập4: Một trường tiểu học cú số học sinh đạt loại khỏ, số học sinh đạt loại giỏi, cũn lại là học sinh trung bỡnh.
a) Số HS đạt loại trung bỡnh chiếm bao nhiờu số HS toàn trường?
b) Nếu trường đú cú 400 em thỡ cú bao nhiờu em đạt loại trung bỡnh?
- HS trỡnh bày
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Lời giải :
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359
= 976 + 1000 = 1000 + 359
= 1976 = 1359
c) d)
= =
= =
= =
Đỏp ỏn:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
Lời giải:
Trong cựng một giờ cả hai vũi chảy được số phần trăm của bể là:
(thể tớch bể)
Đỏp số: 45% thể tớch bể.
Lời giải:
Phõn số chỉ số HS giỏi và khỏ là:
(Tổng số HS)
Phõn số chỉ số HS loại trung bỡnh là:
= 17,5% (Tổng số HS)
Số HS đạt loại trung bỡnh cú là:
400 : 100 17,5 = 70 (em)
Đỏp số: a) 17,5%
b) 70 em.
----------------------------------------
TIẾT 03: HĐGD
GV CHUYấN DẠY
--------------------------------------
Thứ sỏu ngày 19 thỏng 4 năm 2013
TIẾT 01: Toán
Phép chia
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân và vận dụng trong tính nhẩm. BT 1,2,3.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trước
- NX chữa bài
2. Dạy bài mới
a, Ôn tập về phép chia hết
- GV viết lên bảng phép chia a : b = c
- GV hỏi:
Hãy nêu tên các thành phần của phép tính
- Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau, số bị chia là 0
b, Phép chia có dư
- Lưu ý: số dư phải bé hơn số dư
-c, HD làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài
- Nêu cách thử để kiểm tra một phép tính có đúng hay không
- NX chữa bài trên bảng
Bài 2:
- Cho HS nêu cách thực hiện phép chia phân số rồi tự giải.
Bài 3:
- HS tự làm sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
Bài 4:
- Y/C học sinh tự làm bài, sau đó chữa bài
-3. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập và chuẩ bị bài sau.
I. Ghi nhớ
a : b = c
số bị chia: a
số chia: b
thương: c
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó
- Mội ssố khác không chia cho chính nó đều bằng 1
- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0
II. Luyện tập
Bài 1:
- HS tự giải
Bài 2:
- HS tự giải
Bài 3:
- Muốn chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2
- Muốn chia một số cho 0,25 ta nhân số đó với 4
Bài 4:
a, Cách 1:
(6,24 + 1,26) : 0,75
= 7,5 : 0,75
= 10
Cách 2:
(6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68
= 10
---------------------------------------
TIẾT 02: Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý của một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Đồ dùng
- Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh đã học trong học kì I
2. Dạy bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT
- HS đọc gợi ý 1
- Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- HS tự làm bài
- Gọi Hs trìh bày dàn ý của mình, cả lớp nx bổ sung
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý theo nhóm
- GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng:
- Bài văn có đủ bố cục không?
- Liên kết giữa các phần
- Các chi tiết đặc điểm của cảnh đã sắp xếp hợp lí chưa?
- Cảnh có tiêu biểu không?
- Trình bày có lưu loát rõ ràng
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp
- NX chấm điểm HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà hoàn chỉh lại dàn ý, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
Bài 1: Ví dụ về dàn ý:
* Buổi chiều trong công viên
a , MB: Chiều chủ nhật, em đi tập thể dục với ông trong công viên
b, TB: Tả các bộ phận của cảnh vật:
+ Nắng thu vàng nhạt rải trên mặt đất
+ Gió thổi nhè nhẹ
+ Cây cối soi bóng hai bên lối đi
+ Đài phun nước giữa công viên
+ Mặt hồ sôi động với những chiếc thuyền đạp nước
+ Có đông người đi tập thể dục
+ Tiếng trẻ em nô đùa
+ Tiếng nhạc vang lên từ các khu vui chơi.
-------------------------------------------
TIẾT 03: KHOA HỌC
Môi trường
I. Mục tiêu
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang128,129 SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới
2.1. Hoạt động 1:
Quan sát và thảo luận
* Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm
- Đọc các thông tin quan sát hình và làm bài tập
- Mỗi nhóm nêu một đáp án.
Hình 1 - c ; hình 2 - d; hình 3 - a ; hình 4 - b
- Theo em môi trường là gì?
* GV kết luận
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên( mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật) và môi trường nhân tạo( làng mạc ,thành phố, nhà máy, công trường,
2. Hoạt động 2: Thảo luận:
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi
- Bạn sống ở đâu? làng quê hay đô thị?
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Tuỳ môi trường của HS, GV sẽ tự đưa ra kết luận cho hoạt động này.
3. Củng cố dặn dò
- Học bài và chuẩn bị bài sau
-Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên( mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật) và môi trường nhân tạo( làng mạc ,thành phố, nhà máy, công trường,
TIẾT 04: TIN HỌC
GV CHUYấN DẠY
------------------------------------
TIẾT 05: SINH HOẠT
NHẬN XẫT TUẦN QUA
KẾ HOẠCH TUẦN TỚI TUẦN 32
-------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 31CKTKNKNSGT NGUYET.doc