TẬP ĐỌC.
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I-MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II-ĐỒ DÙNG
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Bài cũ: ( 5p)
- Hai HS đọc đoạn 1, 2 bài Tà áo dài Việt Nam.
- Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam?
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
2-Bài mới:
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 31 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi thầy thuốc trả lời : Có
Bắt đầu đối thoại. Thầy thuốc hỏi
- Rồng rắn đi đâu?
- Rồng rắn đi lấy thuốc chữa bệnh cho con
- Con lên mấy?
- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
Cứ thế cho đến khi Con lên mười
- Thuốc hay vậy.
Thầy thuốc bắt đầu đòi hỏi:
- Xin khúc đầu. Người đứng đầu rồng rắn trả lời:
- Những xương cùng xẩu
- Xin khúc giữa
- Những máu cùng me
- Xin khúc đuôi
- Tha hồ mà bắt
Lúc đó thầy thuốc phải bắt cho được người cuối cùng trong hàng. Người đứng đầu phải dang tay cố không cho thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình. Cái đuôi chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu đuôi bị bắt thì người đó phải thay ra làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi mà rồng rắn bị đứt thì tạm dừng nối lại và tiếp tục trò chơi.
2 Tổ chức cho HS chơi
- HS tự cử thầy thốc, người cầm đầu rồng răn, đuôi
- HS chơi GV quan sát hướng dẫn thêm, nhắc nhở HS chơi an toàn
3 Tổng kết
- Nhận xét, tuyên dương HS . Dặn HS tự chơi trong giờ ra chơi
Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu.
Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy.
I-Mục tiêu
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy( BT1) ; biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3).
II-Đồ dùng
- Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học
1 -Bài cũ:
-HS1 đặt câu với nội dung câu tục ngữ: bên ướt mẹ nằm, bên ráo phần con.
-HS2 đặt câu với nội dung cau tục ngữ: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
2-Bài mới:
Hoạt động 1: HS làm bài tập.
Hoạt động 2: Chữa bài.
Bài 1:
- HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy.
- HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong hai đoạn 1 và 2.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
-Lời phê của xã: Bò cày không được thịt.
-Anh hàng thịt sửa lại: Bò cày không được, thịt.(thêm dấu phẩy)
-Lời phê trong đơn cần được viết chính xác là: Bò cày, không được thịt.
Bài 3:
- HS chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai.
- Đặt 3 dấu phẩy lại cho đúng.
3 -Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng dấu phẩy.
_____________________________
Toán.
Luyện tập
I-Mục tiêu
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
II-Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg;
b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2;
c) 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3.
-Khi nào phép cộng nhiều số hạng có thể chuyển thành phép nhân?
-Ta đưa về phép nhân như thế nào?
-Trong bài này ngoài việc tính toán các số còn phải chú ý điều gì?
Bài 2: Tính:
a) 3,125 + 2,075 x 2 b) (3,125 + 2,075) x 2.
-HS nhận xét các thành phần trong hai phép tính.
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính.
Bài 3:
-Bài toán cần vận dụng dạng toán điển hình nào đã biết?
Bài giải
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2011 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 ( người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695 ( người)
Đáp số: 78 522 695 người
Bài 4: ( HS khá giỏi )
- Khi thuyền xuôi dòng thì chuyển động thực trên dòng có vận tốc như thế nào?
- Bài toán thuộc dạng nào?
Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ.
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31km
3 -Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Nhận xrts tiết học
---------------------------------------
Tập làm văn.
Ôn tập về tả cảnh.
I-Mục tiêu
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Lập dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả( BT2)
II ĐỒ DÙNG
- VBT Tiếng Việt 5, tập 2
III- Hoạt động dạy học
1Bài cũ:
- Nêu dàn bài chung về văn tả cảnh đã học.
- GV và cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:HS làm bài tập.
Hoạt động 2: Chữa bài
Bài 1:
- Các em liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc, Luyện từ và câu,tập làm văn từ tuần 11 đến tuần 14.
Tuần 1: Quang cảng làng mạc ngày mùa
Hoàng hôn trên sông Hương
Nắng trưa
Buổi sớm trên cánh đồng
Tuần 2 : Rừng trưa
Chiều tối
Tuần 3 : Mưa rào
Tuần 6 : Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
Tuần 7 : Vịnh Hạ Long
Tuần 8 ; Kì diệu rừng xanh
Tuần 9: Đất Cà Mau
Bầu trời mùa thu
- Chọn một bài văn vừa liệt kê và lập dàn ý cho bài văn vừa chọn.
- HS trình bày kết quả, GV chốt lại kết quả đúng.
- HS nói về bài văn mình đã chọn.
Bài 2:
- 2HS đọc tiếp nối bài : Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
3 -Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh,quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn.
_____________________________
Buổi chiều
Chính tả(Nghe-viết)
Tà áo dài Việt Nam
I-Mục tiêu
-Nghe-viết đúng bài CT
-Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương( BT2, BT3a hoặc b)
II-Hoạt động dạy học
1-Bài cũ:( 5p)
- GV đọc cho cả lớp viết: Huân chương sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
- GV nhận xét, cho điểm.
2-Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe –viết ( 20p)
- GV đọc đoạn viết. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Đoạn văn kể điều gì?(Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời. )
- GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số ( 30, XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả: Năm thân, giữa sống lưng, buông, buộc thắt, cổ truyền, tân thời)
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết bài.
- Chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
Hoạt động 2: HS làm bài tập ( 10p)
Bài tập 2:
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc cá nhân vào vở BT, 2 HS làm việc vào bảng phụ .
- HS treo bảng phụ trình bày. Cả lớp và GV nhận xét Kết quả đúng.
a)Giải thưởng trong các kì thi văn hóa,văn nghệ,thể thao:
- Giải nhất: Huy chương Vàng.
- Giải nhì: Huy chương Bạc.
- Giải 3: Huy chương Đồng.
b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng:
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.
c)Danh hiệu dành cho cầu thủ ,thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm:
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi dày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
Bài tập 2( Chỉ làm a hoặc b)
- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- Một HS đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài. Ba HS làm bài vào bảng phụ.
- GV nhận xét và chữa bài.
a, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b, Huy chương Đồng,Giải nhất tuyệt đối
Huy chương Vàng ,Giải nhất về thực nghiệm
3 . Củng cố, dặn dò:( 5p)
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương.
- Học thuộc lòng bài Bầm ơi cho tiết sau.
_____________________________
Luyện tiếng việt
Ôn tập văn tả cảnh.
I-Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng lập dàn bài cho một bài văn tả cảnh.
- Luyện kĩ năng trình bày miệng theo dàn ý của một bài văn tả cảnh.
II-Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: HS lập dàn bài.
Chọn một trong bốn cảnh sau, lập dàn bài cụ thể cho cảnh mình chọn.
-Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
-Một đêm trăng đẹp.
-Trường em trước buổi học.
-Một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
Hoạt động 2: HS trình bày miệng dàn bài.
-HS trình bày miệng trong nhóm.
- HS trình bày trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà hoàn thành bài văn mình đã chọn lập dàn bài.
_____________________________
Luyện lịch sử
Ôn luyện bài 25,26,27
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học
II. Hoạt động dạy học
1 GV nêu nhiệm vụ học tập
2 Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 25 : Lễ kí hiệp định Pa- ri
Yêu cầu HS nêu :
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trình bày
- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ kí hiệp định Pa- ri
- Ai đại diện cho phía Việt nam kí vào bản hiệp định
- Nội dụng của hiệp định
- ý nghĩa của hiệp định
GV bố sung, khắc sâu những kiến thức cần nhớ .Hiệp định Pa –ri được kớ vào ngày 27 – 1 – 1973 tại Pa –ri , Người đại diện cho phớa Việt Nam là bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và bộ trưởng Nguyễn Thụ Bỡnh
- Nội dung: Mĩ phải tụn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của Việt Nsm. Phải rỳt hết quõn Mĩ và quõn đồng minh ra khỏi Việt nam. Phải chấm dứt dớnh lớu quõn sự ở Việt nam. Phải cú trỏch nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
Bài 26 : Tiến vào dinh Độc Lập; HS trả lời
- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
( Bắt đầu vào ngày 26/ 4/ 1975 kết thỳc vào bgayf 30/4/1975)
- Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi? ( 5 mũi)
- Lữ đoàn nào được giao nhiệm vụ cắm cờ lên nóc dinh Độc Lập? Xe tăng nào húc đổ cổng dinh, ai cắm được cờ lên nóc dinh? ( Lữ đoàn xe tăng 203, xe tăng 390 hỳc đổ cổng chớnh, Bựi Quang Thận là người cắm cờ lờn núc dinh Độc Lập)
- Vì sao tổng thống Dương Văn Minh lại phải đầu hàng vô điều kiện? ( vỡ chớnh quyền Ngụy đó sụp đổ và thất bại hoàn toàn)
- ý nghĩa của sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc Lập ( giải phúng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước)
- GV bổ sung , chốt lại ý kiến đúng.Chiến dịch Hồ Chớ Minh tiờu biểu là trận đỏnh của quõn giải phúng tiến vào dinh Độc Lập đó kết thỳc cuộc khỏng chiến chống Mĩ đầy gian khổ hi sinh kộo dài 21 năm.
Bài 27 : Hoàn thành thống nhất đất nước
- HS thuật lại theo nhóm
- Gọi HS trình bày
- Sự kiện diễn ra ở nước ta vào ngày 26 – 4 – 1976( không khí ở Hà Nội, Sài Gòn và khắp cả nước)
- Vì sao phải tiến hành tổng tuyển cử?( để bầu ra một nhà nước chung thống nhất)
- Những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên quốc hội khóa VI
- GV bổ sung nhận xét
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 31.doc