TẬP ĐỌC.
LUYỆN ĐỌC: MỘT VỤ ĐẮM TÀU, CON GÁI
I-MỤC TIÊU
- Tổ chức, hướng dẫn HS luyện đọc bài Một vụ đắm tàu, Con gái của tuần 29
- HS TB, yếu có thể trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài, hiểu được ý nghĩa của bài
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Bài cũ: ( 5p)
- HS đọc đoạn 1,2,3 bài Con gái.
- Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
- Đọc câu chuỵện này em có suy nghĩ gì?
2-Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài Một vụ đắm tàu(15p)
a) Luyện đọc
- 2 HS đọc toàn bài
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Gọi một số nhóm đọc( ưu tiên những HS TB, yếu)
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá
b) Tìm hiểu bài
- Lớp trưởng điều hành cả lớp tìm hiểu bài
- GV nhận xét bổ sung
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
28 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng vật
II Đồ dùng
- VBT, GGK
III Hoạt động dạy học
1 GV nêu nhiệm vụ
2. Ôn luyện
Bài 55: Sự sinh sản của động vật ( 8p)
HS đọc mục bạn cần biết
Yêu cầu HS gấp sách vở trả lời các câu hỏi ở VBT do GV hoặc lớp trưởng nêu
Thi kể tên các loài động vật đẻ trứng, loài động vật đẻ con
Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng (10p)
- HS vẽ ra nháp sau đó lên bảng vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của bướm cải, ruồi và gián
- ở gai đoạn nào bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất
Bài 57: Sự sinh sản của ếch( 8p)
- HS đọc mục bạn cần biết trả lời câu hỏi
- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim ( 8p)
- HS đọc mục bạn cần biết trả lời câu hỏi
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------
Buổi chiều
Kĩ thuật.
Lắp rô bốt
I-Mục tiêu
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt
- Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.
- Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.
II-Đồ dùng
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận mẫu và đặt câu hỏi:
+Để lắp rô bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
+Hãy kể tên các bộ phận đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gọi 2 HS lên chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xép vào nắp hộp theo từng loại.
- Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
Lắp từng bộ phận.
Lắp ráp rô bốt
- GV hướng dẫn HS lắp máy bay trực thăng theo từng bước như SGK.
- Kiểm tra các mối ghép.
Hướng dẫn HS tháo rời từng bộ phận.
* Củng cố, dặn dò:
-HS về nhà thực hành lắp rô bốt
-Bảo quản đồ dùng cẩn thận, tránh mất mát.
---------------------------------
Thể dục.
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Trao tín gậy.
I-Mục tiêu
- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai( chủ yếu thực hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném)
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Trao tín gậy
II-Đồ dùng
- Một HS 1 quả cầu; 3 quả bóng rổ.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Phần mở đầu:
-GV phổ biến y/c giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
-Xoay các khớp cố chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay.
-Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung.
Hoạt động 1: Phần cơ bản
a.Môn thể thao tự chọn.
+ Đá cầu:
-Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
-Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
-Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân.
b.Trò chơi: Trao tín gậy.
Hoạt động 1: Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét và đánh giá bài học.
-Về nhà: Tập đá cầu và ném bóng trúng đích.
_____________________________
Thứ 6, ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
Tả con vật.(Kiểm tra viết)
I-Mục tiêu
- Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II-Đồ dùng
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS làm bài.
- GV viết đề bài lên bảng.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS giới thiệu về con vật mình sẽ tả.
Hoạt động 2: HS làm bài
- GV theo dõi, nhắc nhở.
8 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 31.
_____________________________
Toán.
Ôn tập về phép cộng.
I-Mục tiêu
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Bìa tập cần làm:Bài 1, Bài 2(cột1), 3, 4
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Ôn phép cộng và các tính chất của phép cộng.
- GV viết phép tính: a + b = c.
-Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép tính.
- ( a + b ) còn được gọi là gì?
- Hãy nêu các tính chất giao hoán của phép cộng?
- Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- Hãy lấy một số bất kì cộng với số 0, nêu nhận xét.
Hoạt động 2 ;Thực hành-Luyện tập.
Bài 1 : Tính:
a) 889972 + 96308 b) +
c) 3 + d) 926,83 + 549,67
- HS tự làm
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
Cả lớp làm cột 1 – HS khá giỏi làm hết
a)( 689 + 875) + 125 b) 581 + ( 878 + 419)
c) ( + ) + d) +( + )
GV hướng dẫn –HS làm
Bài 3 : Tìm,lựa chọn số
a) x = 0 b) x = 0
Bài 4: Bài giải
Một giờ 2 vòi cùng chảy được
+ = ( thể tích bể)
= 50 %
Đáp số : 50 % thể tích bể
Hoạt động 3: Chữa bài.
Bài 1:
-Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số?
-Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số?
-Nêu cách đặt tính phép cộng hai số thập phân và cộng.
Bài 2:
-Hãy nhận xét các số hạng của tổng đã cho.
-Hãy xem có thể sử dụng tính chất nào của phép cộng để cộng nhanh, kết quả chính xác.
4-Củng cố, dặn dò:
-Thực hành phép cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- Nhận xét tiết học
_____________________________
Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I - Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú( hổ, hươu).
II - Đồ dùng
- Tranh, ảnh hoặc băng hình về sự nuôi dạy con.
III - Hoạt động dạy học
1-Bài cũ:(5p)
-Thú sinh sản như thế nào?
-Thú nuôi con như thế nào?
-Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
2-Bài mới:
Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ ( 10p)
-HS hoạt động trong nhóm 4, quan sát tranh minh họa, đọc thông tin trang 112 và trả lời câu hỏi.
-Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
-Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?
-Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
-Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi?
-Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
-Hình 1a chụp cảnh gì?
-Hình 2a chụp cảnh gì?
Hoạt động 2: Sự nuôi dạy con của Hươu( 10p)
- Hươu ăn gì để sống?
- Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp?
- Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
- Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
- Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
-Hình 2 chụp cảnh gì?
Hoạt động 3: Trò chơi: Thú săn mồi và con mồi(10p)
- HS chơi trò chơi trong nhóm 8 bạn: Hổ mẹ dạy con săn mồi hoặc hươu mẹ dạy con tập chạy.
- Tổ chức cho HS chơi thử và thực hiện trò chơi.
- Bình chọn bạn đóng vai đạt nhất.
3 - Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc các thông tin về hổ và hươu, ôn tập lại kiến thức về động, thực vật.
_____________________________
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu
Sơ kết tuần đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần 30và đề ra kế hoạch tuần 31
II. Sinh hoạt
Lớp trưởng mới nhận xét chung
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
, + Thực hiện các quy định của đội như đồng phục, khăn quàng đỏ
+ Đi học đúng giờ,vệ sinh sach, lao động tích cực( cuốc cỏ, chăm sóc bồn hoa,vườn thuốc nam)
+ Coi như hoàn thành các khoản tiền( Dũng thiếu)
2 Đề ra kế hoạch tuần tới
- Giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân
- Học và ôn tập tốt, chất lượng để cuối năm thi đạt kết quả cao, không có người thiếu điểm ..
- Đề xuất tuyên dương, phê bình
- Nhận xét của GV chủ nhiệm.
Buổi chiều
Luyện Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật.
I - Mục tiêu
- Viết được một bài văn tả một con vật nuôi trong gia đình mà em yêu thích.
II - Đồ dùng
- Tranh ảnh về một vài con vật .
III - Hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
-HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
-Đọc lại đoạn văn tả con vật đã làm.
-GV và cả lớp nhận xét.
2-Bài mới:
Hoạt động 1: HS làm bài văn: Tả một con vật mà em yêu thích.
- GV ghi đề bài lên bảng, HS làm bài vào vở
Hoạt động 2: chấm, chữa bài
-Từng HS lần lượt đọc bài làm .
- GV và cả lớp nhận xét theo từng phần.
- GV chấm điểm
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm lại bài văn cho hoàn chỉnh.
_____________________________
Luyện toán.
ôn tập: phép cộng
I-Mục tiêu
- Rèn kĩ năng cộng các số tự nhiên, phân số, số thập và giải toán có liên quan
II-Hoạt động dạy học
1 GV nêu nhiệm vụ
2 Hướng dẫn HS luyện tập
Hoạt động 1 : HS làm bài tập
Bài 1: Tính HS tự làm bài (10p)
a) 295674 256,8 89,17 869,577
+ 859706 + 397,4 + 267,89 + 97,845
b) + + 2 +
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện ( 10p)
Tương tự bài 1
a) (976 + 865) + 135 = 891 + ( 799 + 109) =
b)( +) + + ( + )
c) 16,88 + 9,76 + 3,12 72,84 + 17,16 + 82,84
Bài 3:(10p) HS khá giỏi
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được thể tích của bể . Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được thể tích của bể. Hỏi cả hai vòi nước cùng chảy vào bể trong một giờ thì được bao nhiêu phần trăm thể tích của bể?
Hoạt động 2: HS chữa bài.
- Gọi HS chữa bài - Lớp nhận xét.
- GV đánh giá, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò:
- Phép cộng có những thành phần nào?
- Muốn tính bằng cách thuận tiện ta phải sử dụng những tính chất gì của phép cộng?
_____________________________
Hoạt động tập thể
Chăm sóc bồn hoa, vườn thuốc nam
Luyện toán
Ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo thời gian qua 1 số bài tập.
II. Đồ dùng
- Vở bài tập toán
III. Hoạt động dạy học
1 GV nêu nhiệm vụ
2 Làm bài tập
HS làm bài cá nhân rồi chữa bài
GV theo dõi chẫm bài cả lớp, phát hiện và sửa sai kịp thời
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành bảng đơn vị đo thời gian
VD: 1 thế kỉ = 100 năm; 1 năm = 12 tháng; 1 tuần lễ có 7 ngày
1 giờ = 60 phút = 3600 giây ; 1 phút = 60 giây = 1/60 giờ
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a)1 năm6 tháng = 18 tháng ; 2 giờ10 phút = 130 phút..
b) 30 tháng = 2 năm 6 tháng ; 58 giờ = 2 ngày 10 giờ
c) 30 phút = 1/2 giờ = 0,5 giờ ; 12 phút = 1/5 giờ = 0,2 giờ..
d)90 giây = 1,5 phút ; 1 phút 15 giây = 1,25 phút
e) 2giờ 18 phút = 2,3 giờ; 1 giờ 36 phút = 1,36 giờ
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1phút 30 giây = .giây 2giờ 20 phút = phút
96phút = .giờ..phút 4giờ 15 phút = giờ
- HS làm bài cá nhân trả lời
3 Chấm, chữa bài
Một số bài toán bồi dưỡng HS giỏi năm học 2007
Bài 1(21-T11 -Câc bài toán cơ bản và nâng cao hình học 5)
Cho hình tam giác ABC có diện tích 24 cm2 , cạnh AB = 8m, cạnh AC = 7m. Kéo dài AB về phía B và AC về phía C sao cho BM =CN = 2 cm. Tính diện tích tam giác AMN.
Bài 2 (22-T11 ) Một mảnh vườn hình tam giác có diện tích 30 m2.
Người ta ngăn một phần đất để trồng rau bằng cách
trên cạnh một mảnh vườn lấy 3m và một cạnh lấy
2/3 độ dài của nó ( hình bên). Tính độ dài cạnh AB,
biết diện tích trồng rau là 8m2.
File đính kèm:
- Giao an Lop 5 Tuan 30.doc