Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học 2 Quảng Phúc

TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.

 -Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

- Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc

 

doc40 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học 2 Quảng Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi hiệu - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng). ( Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, thực hành Bài 4 - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - 1 học sinh trả lời (Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ). - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu. - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng. ( Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài * Hoạt động 4: - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Đ.thoại, thực hành - Giáo viên gợi mở để học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Học sinh đọc đề bài ( Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét * Hoạt động 5: Củng cố - Thi đua: “Ai nhanh nhất” ( Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Học sinh còn lại giải vở nháp 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học Môn :TậP ĐọC Bài :LòNG DÂN (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: _ Đọc đúng văn bản kịch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài . 2. Kĩ năng: _ Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM ; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM. 3. Thái độ: Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với cách mạng. II. Chuẩn bị: Gv- Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. -HS: Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc III. Các hoạt động: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Lòng dân - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch bản. - 4 em đọc phân vai - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời ( Giáo viên cho điểm, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu phần tiếp của trích đoạn vở kịch “Lòng dân”. - Học sinh theo dõi . 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể hiện giọng đọc. - lớp đọc thầm - Giọng cai và lính: dịu giọng khi mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn. - Giọng An: thật thà, hồn nhiên - Lần lượt từng nhóm đọc theo cách phân vai. - Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. - Yêu cầu học sinh chia đoạn. - bài này chia đoạn (3 đoạn) : Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy Đoạn 2: Từ “Để chị...chưa thấy” Đoạn 3: Còn lại - 1 học sinh đọc toàn vở kịch * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK -các nhóm nhận câu hỏi - Giao việc cho nhóm - Các nhóm bàn bạc, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh + An đã làm cách gì cho bọn giặc mừng hụt? - Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía của em không, An trả lời không phải tía làm chúng hí hửng sau đó, chúng tẽn tò khi nghe em giải thích kêu bằng ba, không kêu bằng tía. - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, vờ không tìm thấy, đến khi bọn giặc toan trói chú, dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng tưởng là nói với giặc nhưng thực ra thông báo khéo cho chú cán bộ để chú biết và nói theo. ( Giáo viên chốt lại ý. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua và tìm ý đúng). ( Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên tấm lòng sắt son của ngườidân đối với cách mạng. - Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đ.thoại - Giáo viên đọc màn kịch. - theo dõi - Học sinh lần lượt đọc theo từng nhân vật . * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ) - 6 học sinh diễn kịch kết hợp với điệu bộ, động tác của từng nhân vật . ( Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc đúng nhân vật - Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy” - Nhận xét tiết học MÔN: ĐạO ĐứC BàI :Có TRáCH NHIệM Về VIệC LàM CủA MìNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Em là học sinh L5 - Nêu ghi nhớ - 1 học sinh - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? - 2 học sinh 3. Giới thiệu bài mới: - Có trách nhiệm về việc làm của mình. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “ - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Học sinh đọc thầm câu chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi ( trình bày phần thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/Bạn Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? -Bạn đã đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình không phải là cố ý . 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? - Bạn Đức rất ân hận và xấu hổ về việc làm của mình . 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao? - Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác. ( Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. Theo dõi . * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập - Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) _GV kết luận (Tr 21/ SGV) - 1 bạn làm trên bảng nhỏ - Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao? * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Nêu yêu cầu BT 2. SGK _ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu - GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d) ( Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội Cả lớp trao đổi, bổ sung - Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được. Theo dõi . * Hoạt động 4: Củng cố - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Cả lớp trao đổi -Theo em vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình? - Rút ghi nhớ - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. - Nhận xét tiết học Môn : CHíNH Tả Bài :QUY TắC ĐáNH DấU THANH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh" 2. Kĩ năng: Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối “u”. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: - Thầy: SGK, phấn màu - Trò: SGK, vở III. Các hoạt động: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng, - Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ - Học sinh nhận xét ( Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên HDHS nhớ lại và viết - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết - Cả lớp nghe và nhận xét - Cả lớp nghe và nhớlại - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh - Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành ( Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình ( Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét ( Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh kẻ mô hình vào vở - Học sinh chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo tiếng - 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả - Học sinh sửa bài trên bảng ( Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm. Theo dõi . * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận trò chơi - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học - Các nhóm thi đua làm - Cử đại diện làm ( Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 3(1).doc
Giáo án liên quan