Tập đọc: LÒNG DÂN ( Phần 1)
I- Yêu cầu:
- Đọc đúng một văn bản kịch.
- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II- Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
HTL bài thơ Sắc màu em yêu + Trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Một em đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch, thể hiện đúng lời nói của từng nhân vật
- HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch.
Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (chồng tui ).
Đoạn 2: Tiếp đến lời lính (Ngồi xuống )
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
109 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 3 năm học 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ bé đến lớn .
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I . Yêu cầu :
Biết lập dàn ý cho 1bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương .
Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh .
II. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước .
GV nhận xét , chấm điểm .
2. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 :
Dựa trên kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài – thân bài - kết bài .
Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh .
+ Mở bài nêu gì ? ( Giới thiệu cảnh đẹp ở quê hương em )
+ Thân bài? (Tả từng phần của cảnh , cần có sự thay đổi của cảnh theo thời gian)
+ Kết bài ? ( Em nghĩ gì về cảnh đẹp của quê hương em ? )
Cho HS đọc dàn bài Quang cảnh ngày mùa để tham khảo .
HS làm dàn ý .
Bài 2 :
Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn .
HS đọc phần gợi ý SGK .
GV hướng dẫn .
HS viết đoạn văn .
Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn . Cả lớp nhận xét . GV chấm điểm đoạn viết của 1 số HS .
3. Củng cố , dặn dò :
Khen ngợi những HS có tiến bộ .
Chuẩn bị Kiểm tra .
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I . Yêu cầu :
Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm .
Hiểu được nghĩa của các từ nhiều nghĩa và quan hệ giữa chúng .
Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 số từ nhiều nghĩa là tính từ .
II Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :
HS làm bài tập 3 –4
2 Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 ;
Cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra những từ đồng âm , những từ nhiều nghĩa .
Từ chín ở câu 1với từ chín ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1từ nhiều nghĩa . Chúng đồng âm với từ chín ở câu 2 .
Từ đường ở câu 2 với đường ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa . Chúng đồng âm với từ đường ở câu 1 .
Từ vạt ở câu 1 với từ vạt ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa .Chúng đồng âm với từ vạt ở câu 2.
GV nhận xét - Chữa bài.
* Bài 2:
HS đọc bài, nêu yêu cầu, xác định nghĩa của từ.
Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa là tươi đẹp.
Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi.
* Bài 3:
Yêu cầu: cho từ nhiều nghĩa – HS đặt câu với từ đó.
VD: Cao:
+ Nghĩa: Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
+ Đặt câu: Anh em cao hơn hẳn bạn bè trong lớp.
HS làm vào vở.
Chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Viết thêm vào vở những câu văn đã đặt ở BT3.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
Kỷ thuật: ( GV BỘ MÔN )
Ngày soạn: 24/10/2007
Ngày giảng: Thứ sáu, 26/10/2007
Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I . Mục tiêu : Giúp HS ôn:
Bảng đơn vị đo độ dài.
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ một số đơn vị đo thông dụng .
Luyện viết đơn vị đo đọ dài dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị :
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
Làm bài tập 3 ( 43 ) .
Nhận xét , chữa bài .
2. Bài mới :
Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
Nhắc lại các đơn vị đo độ daqì đã học từ lớn đến bé
HS thảo luận rồi nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề .
Từ : 1 km = 10 hm 1 hm = km = 0,1 km
..
1m = 10 dm 1 dm = m = 0,1 m
HS đi đến kết luận : Mỗi đon vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó .
Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( 0,1 ) đơn vị lièn trước nó.
GV nêu VD 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
6 m 4 dm = m
HS nêu cách làm : 6m 4 dm = 6 m = 6,4 m
Vậy 6 m 4dm = 6,4 m
GV làm tương tự với VD 2
Luyện tập
Bài 1 :
HS nêu yêu cầu : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Như hướng dẫn ở VD 1 – HS tự làm vào vở - 2 em lên bảng làm .
a) 8,6 m b) 2,2 dm c) 3,07 m d) 23,13 m
Bài 2 :
Yêu cầu : Viết các số đo dưới dạng số thập phân .
+ Có đơn vị đo là m .
+ VD : 3m 4 dm = 3 m = 3,4 m
.
+Có đơn vị đo là dm .
+ VD : 8dm 7cm = 8 dm = 8,7 dm
.
HS làm việc trên phiếu .
GV chữa bài trên phiếu lớn
HS đổi phiếu cho nhau để chữa bài .
3. Củng cố :
Nêu các bước viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
4. Dặn dò :
Làm bài tập 3 ( 44 ) .
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I- Mục đích, yêu cầu:
Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II- Các hoạt động day học:
1. Bài cũ:
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ởp địa phương đã được viết lại.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
HS đọc nội dung BT1.
HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp).
HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét.
Lời giải: (a) là kiểu mở bài trực tiếp, (b) là kiểu mở bài gián tiếp.
* Bài 2:
Em đã học kiểu kết bài nào? (không mở rộng, mở rộng):
+ Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài.
GV góp ý, sửa chữa..
* Bài 3:
HS giới thiệu cảnh đẹp ở quê hương mình.
Gợi ý cho SH mở bài kiểu gián tiếp .
( Đọc VD cho HS nghe )
Giúp HS viết mở bài kiểu mở rộng ( Đọc VD cho HS tham khảo )
Chấm 1 số bài , nhận xét .
3. Củng cố , dặn dò :
GV nhắc HS ghi nhớ 2 kiểu mở bài , 2 kiểu kết bài .
Viết lại bài .
Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỆNH HIV / AIDS
I. Mục tiêu : HS biết :
Giải thích HIV là gì ? AIDS là gì ?
Nêu được đường lây truyền và cách phòng bệnh .
Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng phòng tránh .
II. Chuẩn bị :
Thông tin , tranh ảnh về HIV / AIDS .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ?
Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
2. Bài mới :
Em biết gì về HIV / AIDS ?
( HS trả lời – GV giải thích thêm )
HĐ 1 : Trò chơi : “ Ai nhanh , ai đúng ?”
Mục tiêu :
Giúp HS giải thích đơn giản HIVlà gì ? AIDS là gì ?
Nêu được các đường lây nhiễm HIV .
Tiến hành :
GV phát phiếu cho các nhóm có nội dung như SGK .
Trong nhóm sắp xếp câu trả lời tương ứng rồi gián vào giấy khổ to .
Trình bày kết quả lên bảng lớp .
Nhóm nào làm đúng và nhanh là thắng cuộc .
Đáp án : 1 – c 2 – b 3 – d 4 – c 5 – a
HĐ 2 : Triển lãm tranh ảnh
Mục tiêu :
Nêu được cách phòng tránh HIV / AIDS .
Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người phòng tránh .
Tiến hành :
Các nhóm sắp xếp , trình bày các thông tin , tranh ảnh . trong nhóm .
Lần lượt các nhóm trình bày bài của mình xong thì đại diện nhóm thuyết trình cho cả lớp nghe .
Chọn ra nhóm có bài đẹp , chất lượng nhất .
GV cung cấp thêm thông tin .
3. Củng cố , dặn dò :
Em hiểu gì về HIV / AIDS ?
Chuẩn bị : “ Thái độ đối với người bị nhiễm HIV / AIDS”
Hát: ( GV BỘ MÔN )
SINH HOẠT ĐỘI
I. Yêu cầu: Đội viên trong chi đội thấy những mặt mạnh, yếu của các hoạt động tuần qua.
- Lập kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
II. Tổ chức sinh hoạt:
Văn nghệ tập thể: 5 phút.
Sinh hoạt:
Phân đội trưởng của các tổ lên nhận xét về tuần học vừa qua.
Chi đội trưởng nhận xét chung .
GV nhận xét chi đội trong tuần học vừa qua.
+ Vẫn tồn tại các đội viên chưa chịu học bài ở nhà.
+ Nhiều em có ý thức trong việc tự học : Hiền, Nhung, Nhi Chuyên...
+ Nề nếp tự quản của các đội viên chưa thực sự nghiêm túc.
Kế hoach tuần tới:
Phát động phong trào Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 / 11:
+ Thi vở sạch chữ đẹp.
+ Tập 2 động tiết mục văn nghệ
+ Thi đua đạt nhiều điểm tốt.
4. Dặn dò : Cố gắng thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
Đạo đức: THỰC HÀNH: NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I Mục tiêu :
Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống .
Nhớ ơn tổ tiên .
II Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :
Nêu những việc làm tốt biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên .
-Đọc ghi nhớ
2 Bài mới :
.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ngày giổ tổ Hùng Vương .
Mục tiêu : Giáo dẹuc HS ý thức hưóng vêg cội nguồn .
Cách tiến hành :
Nhóm HS lên giới thiệu tranh ảnh , thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giổ Tổ Hùng Vương .
Em nghĩ gì khi xem , đọc và nghe về những thông tin trên ?
Việc nhân dân ta tổ chức Giổ tổ Hùng Vương vào nagỳ mồng mười thang ba hàng năm có ý nghĩa gì ?
GV kết luận về ý nghĩa của ngày Giổ Tổ Hùng Vương .
Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ ( bài tập 2 , SGK ) .
Mục tiêu : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình và có ý thức giữ gìn , phát huy các truyền thống đó .
Cách tiến hành :
Gv mời 1 số HS lên giới thieeuj về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình .
GV kết luận : Mỗi gia đình , dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình . Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó .
Hoạt động 3 : HS đọc ca dao , tục ngữ , kể chuyện , đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên .
Mục tiêu : Giúp HS củng cố bài học .
Cách tiến hành :
HS trình bày .
Cả lớp trao đổi , nhận xét .
3 Củng cố , dặn dò :
Đọc lại ghi nhớ .
Chuẩn bị : “ Tình bạn “
Kỹ thuật: THÊU CHỮ V
I Mục tiêu :
HS biết cách thêu chữ V và ứng dụng của cách thêu chữ V .
Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kỉ thuật .
Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận .
II Đồ dùng dạy học :
Mẫu thêu chữ V .
Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35 cm Í 35 cm
Kim khâu .
Phấn màu , thước kẻ , khung thêu có đường kinh 20 cm – 25 cm
III các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :
Chấm bài trước .
Kiểm tra đồ dùng .
2 Bài mới :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu .
Gv giới thiệu mẫu thêu chữ V .
HS theo dõi , quan sát .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỉ thuật .
HS đọc mục 1 , quan sát hình 2 .
+ Các bước vạch dấu trên đường thêu chữ V như thế nào ?
( HS trình bày – GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn ) .
- HS lên bảng thao tác vạch dấu .
HS đọc mục 2 – quan sát hinh 3, 4 .
+ Em hãy nêu các cách thực hiện mũi thêu chữ V :
( - Bắt đầu thêu :
Thêu mũi thứ nhất ,
Thêu mũi thứ 2 ,
Thêu các mũi tiếp theo
Kết thúc đườn thêu )
GV làm mẫu và gọi HS lên bảng thực hiện .
GV quan sát , uốn nắn .
Phân nhóm cho HS tự làm .
3 Củng cố :
Nhắc lại các bước trong cách thêuchữ V .
Đọc ghi nhớ .
4 Dặn dò :
Tập thêu chữ V.
Chuẩn bị thực hành .
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 18(1).doc