TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
A. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
51 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 2 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= .
d, 1: 1=
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs xác định thành phần ca biết trong phép tính.
- Hs làm bài:
x + =
x = -
x = .
x - =
x = +
x = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chú ý mẫu.
- Hs làm bài.
Kĩ thuật Thêu dấu nhân
I .Mục tiêu :
- Biết cách thêu dấu nhân .
- Thêu đợc mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tơng đói đều nhau . Thêu đợc ít nhất 5 dấu nhân . Đờng thêu có thể bị dúm .
II .chuẩn bị :
- GV ; bộ đồ dùng dạy học.
- HS ; bộ thực hành kĩ thuật
III .Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
-Cho HS nhắc lại các kiểu thêu.
-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét.
-GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
+Em hãy nêu ứng dụng của thêu chữ V?
2.3-Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hớng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu các bớc thêu dấu nhân.
-Nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu nhân? So sánh với cách vạch dấu đờng thêu chữ V?
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? GV hớng dẫn các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2.
-GV mời 2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo.
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đờng thêu?
+)GV hớng dẫn nhanh các thao tác thêu dấu nhân lần thứ 2.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Hoạt động của trò
Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các muũi thêu giống nh dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đờng thẳng song song ở mặt phải đờng thêu.
-Để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc nh váy, áo, vỏ gối, khăn ăn.
-HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch dấu đờng thêu dấu nhân.
-HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao tác GV hớng dẫn.
-HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo.
-HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS tập thêu chữ V.
Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I, Mục tiêu:
1, Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
2, Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của ngời Việt với đất nớc, quê hơng.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra lại bài 3, 4b,c.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống dới đây.
- Tranh minh hoạ.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau.
- Giải nghĩa từ cội.
- Tổ chức cho hs trao đổi tìm câu trả lời.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Gợi ý hs chọn khổ thơ.
- Lu ý: sử dụng từ đồng nghĩa, viết về màu sắc của những sự vật trong bài thơ và không có trong bài thơ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò;
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hs đọc lại bài cũ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ.
- Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu.
- Thứ tự các từ điền: đeo – xách – vác – khiêng – kẹp .
- Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu tục ngữ.
- Hs trao đổi theo nhóm 4.
ý chung cho cả ba câu tục ngữ là: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên.
- Hs nêu yêu cầu.
-Hs chọn khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu
- 1-2 hs khá nói 1 vài câu làm mẫu.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc bài viết.
Buổi chiều
HDTH TIẾNG VIỆT: LUYEÄN CHỮ BÀI 3
I. MUẽC TIEÂU:
- HS viết đỳng và trỡnh bày đẹp bài ca dao Đi cấy theo kiểu chữ đứng nột thanh đậm.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoaùt ủoọng của thầy
Hoaùt ủoọng của trò
Hoạt động 1: Đọc và tỡm hiểu nội dung bài viết.
2 HS đọc bài viết.
Qua bài ca dao, em hiểu được điều gỡ?
Hoạt động 2: Viết bài.
HS nờu kiểu chữ được trỡnh bày trong bài viết.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
Hoạt động 3: Chấm bài và nhận xột.
GV thu và chấm một số vở sau đú nhận xột.
Khuyến khớch HS đọc thuộc lũng bài ca dao.
*Dặn dũ:
- Luyện viết lại bài trong vở ụ li.
- 2 HS đọc bài.
HS trả lời, HS khỏc nhận xột và bổ sung.
- Nỗi vất vả của người nụng dõn khi làm ra hạt gạo.
- Kiểu chữ đứng nột thanh đậm.
HS viết bài.
- Một số HS thi đọc.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2013.
Toán. Ôn tâp về giải toán
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “tìm 2 số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của 2 số đó”)
II/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*Bài tập 1:
-Y/ C học sinh tự giải cả hai bài toán phần a, b .-GV gợi ý: Trong mỗi bài toán :” Tỷ số” của hai số là số nào? “Tổng” của hai số là số nào? “Hiệu” của hai số là sồ nào? Từ đó tìm ra cách giải bài toán.
-GV chữa bài chấm điểm.
*Bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*- Bài 3: ( Dành cho HS Khá - Giỏi ) Yêu cầu HS biết tính chiều dài , chiều rộng vờn hoa hình chữ nhật bằng cách đa về bài toán: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
-GV hớng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ.
Củng cố dặn dò:
-Dặn học sinh về làm lại bài 3.
-GV nhận xét chung giờ học.
-Y/C học sinh chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
-HS làm bài.
Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em một phần .
-HS làm bài vào vở.(Tóm tắt bằng sơ đồ )
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 -1=2(phần).
Số lít nớc mắm loại I là
12: 2 x 3 = 18(L)
Số lít nớc mắm loại II là:
18 – 12 = 6 (L)
Đáp số : 18(L) và 12(L).
Bài giải:
a, Nửa chu vi vờn hoa hình chữ nhật là:
120: 2 = 60 ( m )
Tổng số phần bằng nhau là:
5+7 = 12 ( Phần)
Chiều rộng vờn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 x 5 = 25 ( m )
Chiều dài vờn hoa hình chữ nhật là:
60 – 25 = 35( m )
b, Diện tích vờn hoa là:
35 x 25 = 875 ( m2 )
Diện tich lối đi là:
875 : 25 = 35 ( m2 )
Đáp số: a, 35m , 25m.
b, 35m2
Khoa học.
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
1-Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6-10 tuổi.
2-Nêu đợc một số thay đổi về sinh họcvà mối quan hệ về xã hội ở tuổi dậy thì.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
2.1.Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp
-GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác dã su tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp theo yêu cầu:
+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
Hoạt động của trò
-HS lần lợt mang ảnh của mình su tầm đợc lên giới thiệu.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
-Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào nh đã nêu ở trang 14 – SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
+Nhóm nào xong trớc và đúng là thắng cuộc.
-Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+HS làm việc theo hớng dẫn của GV.
-Bớc 3: Làm việc cả lớp.
+GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc, nhóm nào làm xong sau. đơi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
+Đáp án: 1 - b
2 - a
3 – c
+GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3:Thực hành.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời?
-GV kết luận.
3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau
-HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi của GV
-Một số HS trả lời.
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu:
-Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
-Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả đã hoàn chỉnh tiết học trước của một vài HS.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
-GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề bài
-Em hãy xac định nội dung chính của mỗi đoạn ?
-GV chốt lại ý đúng:
-GV yêu cầu mỗi HS chọn và hoàn chỉnh một hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( ).
-GV nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS hoàn chỉnh đợc những đoạn văn hay.
*Bài tập 2:
-GV: Em hãy dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên.
GV nhận xét, chấm điểm,một số bài viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động.
3- Củng cố- dặn dò.
-GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất trong giờ học.
-Hoạt động của trò
Một HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn.
-HS phát biểu, các HS khác bổ sung
+Đoạn 1:Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+Đoạn 2:ánh nắng và các con vật sau cơn mưa
+Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau cơn mưa.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
-Cả lớp nhận xét.
HS cả lớp viết bài.
-Một số HS tiêp nối nhau đọc đoạn văn đãviết.
-Cả lớp nhận xét.
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc những mặt đã làm đợc và cha làm đợc trong tuần qua.
- Đề ra phơng hớng trong tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1 : Nhận xét chung các hoạt động trong tuần qua :
Giáo viên nhận xét chốt lại.
Hoạt động 2 : Triển khai kế hoạch tuần tới :
- Tiếp tục thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 kính tặng các đại hội đầu năm.
- Duy trì tốt các nề nếp.
- Tăng cờng chăm sóc bồn hoa.
Hoạt động 3: Ôn lại bài hát của Đội.
* Dặn dò.
Hoạt động của trò
- Đại diện các tổ lên nhận xét .
- Lớp trởng nhận xét tình hình của lớp thông qua báo cáo của các tổ và có giải pháp trong thời gian tới.
- Bỡnh chọn bạn xuất sắc nhất được tuyờn dương trong tuần.
HS nghe
Phụ trách văn nghệ lên điều hành
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 23(1).doc