Phun - tơ O - xlơ
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và các nhân vật, thể hện được tính cách nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, sgk ; HS: sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
18 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 14 năm học 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2011
Toán $69 :
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Biết :- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
-Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1, 2,3 /70 SGK.
II/ Đồ dùng dạy học
GV : - Bảng nhóm, PBT
HS : - Nháp, vở
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- HS chữa BT2 trang 69
2-Bài mới
a.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Luyện tập:
*Bài tập 1 (70): Tính rồi so sánh kết quả tính
- Cho HS làm vào nháp
-Mời 4 HS lên chữa bài, sau đó rút ra quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25
-HS khác nhận xét.
- GV nhận xét
*Bài tập 2 (70): Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
- Chấm bài, chữa bài
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (70):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4(70):HDVN
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- VN làm BT4 trang 70.
- Nêu yêu cầu BT
- Làm nháp
*Kết quả:
a) 5: 0,5 = 10 5 2 = 10
52 : 0,5 = 104 52 2 = 104
b) 3 : 0,2 = 15 3 5 = 15
18 : 0,25 = 72 18 4 = 72
+)Quy tắc: Khi chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có thể lần lượt nhân số đó với 2, 5 ,4.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào PBT
*Lời giải:
a) x 8,6 = 387
x = 387 : 8,6
x = 45
b) 9,5 x = 399
x = 399: 9,5
x = 42
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở – 1 HS làm bảng nhóm
Bài giải
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai dầu.
*Bài giải:
Diện tích hình vuông ( cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật) là:
25 25 = 625 (m2)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
(50 + 12,5) 2 = 125 (m)
Đáp số: 125 m
Luyện từ và câu $ 28 :
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/ Mục tiêu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : -Một tờ phiếu viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ.
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS tìm DT chung, DT riêng trong 4 câu sau:
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
-Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đó.
(Danh từ chung: bé, vườn, chim, tổ ; danh từ riêng: Mai, Tâm ; đại từ: chúng, cháu)
2 Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Lớp 4 và lớp 5, các em đã học 5 từ loại. Chúng ta đã ôn tập về danh từ, đại từ. Trong tiết này, sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trình bày những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ
- GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên thi làm, sau đó trình bày kết quả phân loại.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV cho điểm.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một vài HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
- Cho HS làm việc cá nhân vào vở.
- GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đó, chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm được nhiều hơn).
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chấm điểm.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập
- Nêu yêu cầu của BT
- Nhắc lại và đọc lại KT về động từ, tính từ, quan hệ từ
- Làm vào vở BT
*Lời giải :
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
Trả lời, vịn, nhìn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
-HS đọc yêu cầu.
-HS đọc khổ thơ.
-HS suy nghĩ và làm vào vở.
-HS đọc phần bài làm của mình.
-HS bình chọn.
--------------------------------------------------
Ôn :Toán
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta làm thế nào?
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5
c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2
Bài tập 2
Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a) 360 b) 22
c) 16 d) 12,5
Lời giải:
Ô tô chạy tất cả số km là:
36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km)
Đáp số: 35,375 km.
- HS lắng nghe và thực hiện.
****************************************************************
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2011
Toán $70:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn
-Làm bài tập 1a,b,c ; 2. /71 SGK.
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ
HS: bảng tay, nháp
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
1. Ví dụ: Bài toán sgk. - Học sinh đọc đề và viết phép tính:
- Giáo viên hướng dẫn: 23,56 : 6,2 = ?
Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
23,5,6 : 6,2 = 235,6 : 62 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên)
HD đặt tính và chia như sau :
+ Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia.
2. Ví dụ 2: 82,55 : 127 = ?
- Giáo viên cho HS tự làm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc.
c) Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
HSKT : Làm được ít nhất phần a
- Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
+ Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 được 62.
+ Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (235,6 : 62)
- Học sinh làm tương tự VD 1.
+ Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 đều có hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó được 8255 và 127.
+ Thực hiện phép chia 8255 : 127
- Học sinh đọc sgk.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh lên bảng tay
Kết quả: 3,4 51,52
1,58
Bài 2:
Tóm tắt:
4,5 l : 3,42 kg
8 l : kg ?
HSKT :Tập giải
GV chấm, chữa bài
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.- 2 học sinh đọc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. Làm bài tập 2d, 3
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt glàm vở.
Giải:
1 l dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 l dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 (kg)
------------------------------------
Tập làm văn $28:
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục đích, yêu cầu:
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý SGK.
II. Đồ dùng:
GV:Viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp.
HS: VBT
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung biên bản một cuộc họp?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh.
- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào?
Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản.
- Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản.
- Giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
- Học sinh đọc đề.
+ 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nêu bài làm trước lớp.
- Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, )
- Học sinh trả lời, nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm VBTg trình bày.
- Lớp nhận xét.
Kể chuyện $ 14 :
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I/ Mục tiêu.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh hoạ trong SGK
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến.
2- Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
b.GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, ngày tháng đáng nhớ.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
c.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
* KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 : HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại
-HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
* Thi kể trước lớp : Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trớc khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép?
+Câu chuyện muốn nói điều gì ?
- Cả lớp và GV bình chon bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nêu yêu cầu
-HS nêu nội dung chính của từng tranh:
-HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
-HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Vì Vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào
- Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng
****************************************************************
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 14.doc