T3.TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I-Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Đọc đúng các từ khó: Truyền sang, loanh quanh, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay,
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
- GDKNS: +Ứng phó với căng thẳng: bình tĩnh, linh hoạt, thông minh, nhanh nhẹn trong tình huống bất ngờ. +Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng: Bảo vệ của công.
II-Các hoạt động dạy – học
30 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 năm học 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-Gv mở bảng phụ, mời 1 hs đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn:
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn .
+Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả.Thể hiện được tình cảm của em với người đó .
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí .
-Gọi HS đọc phần dàn bài tả ngoại hình để chuyển thành đoạn văn
-Yêu cầu HS viết đoạn văn.
Nhắc hs: Có thể viết 1 đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết 1 đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu.
-HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Gv chấm điểm những đoạn viết hay .
-Đọc cho HS nghe một số đoạn văn mẫu.
5-Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Dặn hs về nhà làm bài chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại.
-Trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp
-HS lắng nghe
- 1HS Đọc yêu cầu đề bài và gợi ý trong SGK
-Đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn .
-Hs viết đoạn văn .
-Đọc nối tiếp nhau đoạn văn đã viết
-Cả lớp nhận xét .
-HS luyện thêm ở nhà
T3.Địa lý CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
I-MỤC TIÊU :
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh..
+Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
+Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ kinh tế Việt Nam; Lược đồ công nghiệp VN .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra
-GV nhận xét –ghi điểm
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
3*Phân bố các ngành công nghiệp
*Hoạt động 1: làm việc cá nhân
-Cho HS xem hình 3 và tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ a-pa –tít; công nghiệp nhiệt điện, thủy điện.
-GV nhận xét
-Cho học sinh lên tìm trên bản đồ các địa điểm tương ứng với các bức ảnh thể hiện một số ngành công nghiệp.
Kết luận :
-Công nghiệp phân bố tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển.
-Phân bố các ngành :
+Khai thác khoáng sản: than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam nước ta.
+Điện: nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa Vũng Tàu; thủy điện ở Hòa Bình, y-a-ly, Trị An . *Hoạt động 2 (làm việc cá nhân )
*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
H.Nêu các Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta ?
Kết luận :
-Các trung tâm công nghiệp lớn:
-Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta (như hình 4 trong SGK)
Nói thêm :
+Thành phố Hồ Chí Minh
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân
-HS nối tiếp nhau nêu từng ngành công nghiệp
- HS lên tìm
-Dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng (Bảng phân bố các ngành công nghiệp)
-Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
-Làm bài tập của mục 4 SGK .
-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta .
-HS lắng nghe
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
T4 KỈ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (T2)
I. Mục tiêu :
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một sản phẩm mà mình yêu thích.
II. Đồ dùng day học :
- Một số sản phẩm khâu thêu đã học.- Dụng cụ cắt , khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GTB: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
2 Bài mới.
Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
-Chọn sản phẩm về khâu, thêu (mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm).
- Chia nhóm và phân công làm việc cho các nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị.
Hoạt động 2: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát thực hành và hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho HS các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
3/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm.
- HS thực hành nội dung tự chọn.
- Trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. Các nhóm khác nhận xét sản phẩm lẫn nhau.
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
T5. SHTT
Sinh ho¹t líp
1. §¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng tuÇn 13:
- ¦u ®iÓm:
+ Nh×n chung c¸c em ®· chÊp hµnh tèt mäi nÒ nÕp cña líp häc
+ §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê.
+ Học bù bài của tuần 12 và học .bù chương trình của tuần
+ Trong giê häc tËp trung chó ý nghe gi¶ng, xËy dùng bµi tèt.
+ Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr ưíc khi ®Õn líp.
- Nhưîc ®iÓm:
+ Mét sè em cßn ham ch¬i chưa thùc sù chó ý häc tËp, luyÖn ®äc cßn chËm ( Tùng, Hà Tuấn)
Tính toán kém : Pá, Hạnh, Tùng, Hà Giang, Việt, Cường .
2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
- Thực hiện chương trình tuần 14 và học bù chương trình.
- §i häc ®Òu ®Æn, ®óng giê ,mặc sạch và đủ ấm .
- Thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp quy ®Þnh, vÖ sinh trưêng, líp,
- Hoàn thành tốt kế hoạch lao động của nhà trường ph©n c«ng.
- Thu nép c¸c lo¹i quü theo quy định của nhà trường.
- Kiểm tra sách vở và trau dồi chữ viết
------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 13
T2 LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
Luyện tập củng cố các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân.
II.Hoạt động dạy học:
1.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.Tính nhẩm.
245,1 x 0,1; 234 x 0,1; 3,8 x 0,1; 0,5 x ,01
245,1 x 0,01; 234 x 0,01; 3,8 x 0,01; 0,5 x 0,01
245,1 x 0,001; 234 x 0,001; 3,8 x 0,001; 0,5 x 0,001
HS nhắc lại quy tắc nhâm nhẩm một số với 0,1; 0,01; 0,001
Bài 2. Tính nhanh.
a.42,25 + 26,34 + 57,25 + 73,66(áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh)
b. 0,5 x 19,75 x 20
c. 1,25 x 12,6 x 8 x 0,5 áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính nhanh.
d. 2,5 x 67,84 x 40
e.12,56 x 56,4 + 43,6 x 12,56.
g. 125,23 x 45,67 - 45,67 x 25,23 Áp dụng tính chất nhân một tổng với một số để tính.
Bài 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có rộng 12,6 m và chiếu dài gấp đôi chiều rộng.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
HD : Tính chiều dài rồi tính chu vi và diện tích.
Bài 4. Đoàn xe thứ nhất có 5 xe ô tô,mỗi xe chở được 4,5 tấn gạo, đoàn xe thứ hai có 7 xe mỗi xe chở được 3,5 tấn gạo.Hỏi:
a.Cả hai đoàn chở được bao nhiêu tấn gạo?
b. Đoàn xe nào chở được nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu tấn gạo?
Gợi ý: Tính xem mỗi đoàn xe chở được bao nhiêu tấn sau đó mới tính tổng và tính hiệu của hai đoàn xe.
Bài 5*: Cho 2 dãy số sau:
a. 1; 4; 7 ; 10........
b. 2,15; 3,65; 5,15; 6;65; 8,15....
1.Tìm số hạng thứ 24 của dãy số trên.
2.Tính tổng 24 số hạng đầu tiên của dãy số trên.
Gợi ý:
a. Dãy số có quy luật số sau hơn số liền trước nó 3 đơn vị.
Ta thấy : Số thứ 2 là 4 = 3 x ( 2 -1) +1
Số thứ 3 là 7 = 3 x (3 -1 ) + 1
Số thứ 4 là 10 = 3 x ( 4 -1 ) + 1
Vậy số thứ 24 là : ( 24 -1 ) x 3 + 1 = 70
Tổng hai số cách đều đầu và cuối của dãy 24 số trên là: 1 + 70 = 67 + 4 = 66 + 7 =....= 71.
Tổng 24 số là : 71 x (24 : 2) = 852
b. Dãy số có quy luật là số sau hơn số liền trước 1,5.
Ta thấy số thứ 2 là 3,65 = ( 2-1) x 1,5 + 2,15
số thứ 3 là 5,15 = (3- 1) x 1,5 + 2,15
Vậy số thứ 24 của dãy trên là: (24 -1 ) x 1,5 + 2,15 = 36,65.
Tổng hai số cách đều đầu và cuối là : 2,15 + 36,65 = 38,8
Vậy tổng 24 số đầu tiên của dãy là: 38,8 x ( 24 : 2 ) = 465,6
2.Hướng dẫn HS chữa bài tập:
Gọi HS lần lượt lên chữa từng bài Gv và cả lớp nhận xét.
................................................................................................
T3 LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Củng cố lại các kiến thức đã học, luyện viết bài 13.
II.Hoạt động dạy học.
1.Luyện viết:
GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết bài 13 ở vở luyện viết.
Chú ý HS cách trình bày và tư thế ngồi viết. Nhắc HS viết đúng hai kiểu chữ đứng và chữ nghiêng.
Sau khi HS viết xong thu một số vở chấm nêu nhận xét chung.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu nói về việc học tập của em với mỗi cặp quan hệ từ sau
a. vì – nên: Vì không chú ý học tập nên em bị điểm xấu.
b. nhờ- mà: Nhờ sự dạy dỗ tận tình của cô giáo mà em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
c. Mặc dù – nhưng : Mặc dù trời rét nhưng em em vẫn dậy sớm để học bài.
d. Chẳng những- mà: Chẳng những em học giỏi môn Toán mà em còn học giỏi cả môn Tiếng Việt.
Bài 2. Hãy thay quan hệ từ sau bằng quan hẹ từ khác cho hợp lí.
Trời nắng nhưng đường khô ráo. ( nhưng thay bằng nên)
Ông ấy đã 70 tuổi nên vẫn còn xuân. ( nên thay bằng nhưng)
Tuy nhà gần trường nên bạn Lan đi học muộn.( Thay nên bằng nhưng)
Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên bạn Hùng vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi.
( thay vì – nên bằng tuy – nhưng)
Bài 3. Điền vế câu thích hợp vào chỗ chấm.
Vì trời mưa nên......................( đường trơn.)
Nếu trời mưa thì.......................( chúng em không đi lao động.)
Tuy trời mưa nhưng.......................( các bạn vẫn làm trực nhật đúng giờ.)
Trời càng mưa........................ (đường càng lầy lội)
2.Hướng dẫn chữa bài.
Gọi HS chữa từng bài sau đó cho HS nhận xét và chữa bài vào vở GV bổ sung nêu sai.
.......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 13 tat ca cac mon.doc