Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 năm học 2011

Tập đọc $25:

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I/ Mục tiêu:

1- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

2- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3b).

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.

2- Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh minh hoạ- vào bài.

 1 .Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 năm học 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (65): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Nhắc HS như phần chú ý trong SGK. - Chấm bài - Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý trong SGK- Tr. 65. *Bài 4:HDVN 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - VN làm BT2, 4 trang 64, 65. *Kết quả: 9,6 0,86 6,1 5,203 - Nêu yêu cầu của đề bài - Làm bài vào vở *Kết quả: a) 1,06 b) 0,612 Tóm tắt: 8 bao cân nặng: 243,2kg 12 bao cân nặng: kg? Bài giải: Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo như thế cân nặng là: 30,4 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 kg ------------------------------------------ Luyện từ và câu $ 26 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: GV : Bảng nhóm HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trước. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (131): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (131): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành một câu. bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (131): -GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi. - GV cho HS trao đổi nhóm 2 - Mời một số HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý đúng. - Cần sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ - Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ. - Nêu yêu cầu của BT - Đọc các câu văn *Lời giải : Những cặp quan hệ từ: nhờ.mà không những.mà còn - HS nêu yêu cầu - Đọc 2 đoạn văn - Làm vở BT – 1 HS làm bảng nhóm *Lời giải: - a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biển các tỉnh - b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn - Nêu yêu cầu của BT - Trao đổi theo nhóm 2 *Lời giải: -So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé - Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. --------------------------------------------- Ôn :Toán. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. - Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính: a) 7,44 : 6 b) 47,5 : 25 c) 1904 : 8 d) 20,65 : 35 Bài tập 2 : Tìm x : x 5 = 24,65 42 x = 15,12 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa - HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : 1,24 1,9 2,38 0,59 Bài giải : x 5 = 24,65 x = 24,65 : 5 x = 4,93 b) 42 x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 ******************************************************************* Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán $65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,... I/ Mục tiêu: Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải bài toán có lời văn. Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,2(a,b ) 3 /64 SGK II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ; HS : VBT III./ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 213,8 : 10 = ? -Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 213,8 : 10 = 21,38 -Nêu cách chia một số thập phân cho 10? b) Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. -Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào? c) Nhận xét: -Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. -HS thực hiện phép chia ra nháp. -HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: -HS nêu. -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 -HS đọc phần quy tắc SGK. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (66): Nhân nhẩm -GV nhận xét. *Bài tập 2a,b (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. - Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. *Bài tập 3 (66): -HD HS tìm hiểu bài toán. - GV chấm,– nhận xét. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. VNlàm BT2c,d - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. *Kết quả: a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998 -1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. HS làm vào nháp. *VD về lời giải: a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn - HS nhắc lại phần ghi nhớ. Tập làm văn $26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I/ Mục tiêu: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4. -Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn. 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập: -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. -Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. -GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn: +Đoạn văn cần có câu mở đoạn. +Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. +Thể hiện được tình cảm của em với người đó. +Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn. +Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người) + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của người viết. - Cho HS viết đoạn văn vào vở - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình một người hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc gợi ý 4. -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. -HS viết đoạn văn vào vở. - HSKT làm miệng -HS đọc. -HS bình chọn. -------------------------------------------------------------- Kể chuyện $ 13 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II/ Đồ dùng dạy học GV : Bảng lớp chép sẵn đề bài trong SGK HS :Chuẩn bị câu chuyện III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường. 2-Bài mới: a,Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b,Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - Cho 1-2 HS đọc đề bài. - GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc người xung quanh. -Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. - GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -HS đọc đề bài -HS đọc gợi ý. - Nêu tên câu chuyện mình định kể -HS lập dàn ý. c.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. 3-Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.CBB sau. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. *******************************************************************

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 13.doc
Giáo án liên quan