TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK; Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
33 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Nghĩa Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK .
- Một số dây đồng.
- Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp
kim của đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
H? Nêu tác dụng của sắt, gang, thép.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
* Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
- • Đồng - thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
v Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
v Hoạt động 4: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị bài: “Nhôm”.
Nhận xét tiết học
- HS trả lời - nhận xét.
- Các nhóm qs các dây đồng được đem đến lớp mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- HS trình bày bài làm của mình.
Học sinh khác góp ý.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- HS kể: Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
- Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
- HS nêu ND bài học.
- Các tổ trình bày tranh đã sưu tầm được - nhận xét.
- HS ghi nhớ.
CHIỀU: CHÍNH TẢ( nghe- viết)
MÙA THẢO QUẢ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 ở VBT.
-Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
- Gọi HS nêu nội dung của bài.
- Hướng dẫn HS viết từ khó trong đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh khảo bài.
- GV chữa lỗi và chấm 1 số vở - nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 2: Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
*Bài 3a: Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên chốt lại.
4. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “ôn tập”.
Nhận xét tiết học.
-Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
-Học sinh nhận xét.
- HS nghe giới thiệu.
- 1, 2 HS đọc bài chính tả.
Nêu ND đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.
HS nêu cách viết bài chính tả.
Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa.
HS lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS chơi trò chơi: thi viết nhanh.
+ Sổ: sổ mũi - quyển sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng
+ Bát/ bác; mắt/ mắc; tất/ tấc; mứt/ mức
-HS nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Thi tìm từ láy:
+ An/ at ; man mát; ngan ngát; chan chát; sàn sạt; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác; nhang nhác; bàng bạc; càng cạc.
+ ôn / ôt; un/ ut ; ông/ ôc; ung/ uc.
- Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a.
-HS ghi nhớ.
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Rìn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung ôn tập:
Bài 1: (HS yếu, kém) Đặt tính rồi tính:
a. 36,24 x 2,4
GV cùng HS làm bài này để ghi nhớ cách thực hiện.
b. 0,302 x 4,6 c. 9,204 x 8,4
d. 70,05 x 0,09 e. 63,81 x 5,23
Bài 2: Viết dấu >, < = vào chỗ chấm:
a. 4,7 x 6,8.4,8 x 6,7
b. 9,74 x 32,6.9,84 x 31,3.
c. 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6.8,6 x 4 + 7,24
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài là12,6 m, chiều rộng bằng 0,75 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
GV hướng dẫn HS làm bài
HS làm vào VBT -1 em giải ở bảng -nhận xét
Giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
12,6 x 0,75 = 9,45 ( m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
12,6 x 9,45 = 119,07 ( m2)
Đáp số: 119,07 m2
3. Củng cố -dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
HS khá, giỏi làm bài 1,2, 3 như HS yếu, kém.
Bài 3 (HS khá, giỏi): Tìm 5 phân số thỏa mãn điều kiện:
GV hướng dẫn: Ta nhân cả tử và mẫu của phân số và với k ta được: (k thuộc STN)
MSC: 12? thay k=6 vào (1) ta được:
vậy =
Ngoài ra còn có nhiều cách khác, GV hướng dẫn cho HS
An toàn giao thông
Nguyên nhân gây tai nạn GIAO thông (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. Qua đó biết được hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
- Biết vận dụng để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ để tránh TNGT.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nguyên nhân tai nạn giao thông:
- Kĩ lại những vơ tai nạn giao thông đó và tìm ra nguyên nhân chính.
- Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiên đúng quy định cua luật giao thông đường bộ. Nhưng điều ta được học vị an toàn giao thông ở nhà trường đã giĩp chúng ta có Hiểu biết vị vị cách đi trên đường đúng quy định,
2. Thực hành:
Nêu cách phòng tránh TNGT?
- Kết luận: Khi điều khiĩn bất cứ một PHƯƠNG tiưn giao thông nào cần phải bảo đảm tốc ñoä hợp lý, không đuỵc phóng nhanh để tranh xảy ra tai nạn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh CHUẨN BỊ bài sau: Em làm gì để thực hiện an toan giao thông.
Học sinh nêu những tai nạn giao thông mà học sinh biết hoặc chứng kiến
-Phỏng đoán các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- HS nêu và thấy được liên quan giữa tốc độ của xe và nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
-HS có ý thức khi đi xe đạp, phải đảm bao tốc đọ hợp lý, không được phóng nhanh để tranh xay ra tai nạn giao thông.
- HS ghi nhớ.
Mĩ THUậT
Vẽ theo mẫu: MẫU Vẽ Có HAI VậT MẫU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
-Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
II. CHUẨN BỊ:
GV: -Mẫu vẽ hai đồ vật.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS năm trước.
HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+ước tỉ lệ
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
-CHUẨN BỊ đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh, nhận ra hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn. '
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Kĩ THUậT
CắT KHâU THêU TúI XáCH TAY ĐơN GIảN (tiết 1t)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Học sinh biết khâu được túi xách tay một cách đơn giản
-Rèn luyện đôi tay khéo léo - có hứng thú khi làm sản phẩm.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- GV: Mẫu túi xách tay.
Mảnh vải màu 50 x 70cm, khung thêu, kim, chỉ.
- HS: Vải, kim, chỉ, khung thêu, giấy than.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết mục đích của rửa dụng cụ nấu ăn là gì?
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới:
Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu
-Yêu cầu HS quan sát mẫu túi xách tay và các hình thêu trang trí ở mặt túi.
-Gv giới thiệu mẫu túi xách tay và cách trang trí.
- Em hãy nhận xét và tóm tắt đặc điểm của túi xách tay?
Hoạt động2: HD thao tác kỹ thuật.
-GV yêu cầu HS đọc mục II SGK.
- Sau đó học sinh nêu cách thực hiện từng bước.
- GV kiểm tra lại sự CHUẨN BỊ của học sinh.
H? Muốn trang trí trước khi khâu túi ta cần chú ý điều gì?
H? Khâu miệng túi trước rồi mới khâu thân túi gấp mép và khâu lược để làm gì?
H? Em hãy thêu hình mẫu trên vải bằng mũi thêu nào?
H? Quan sát hinhh 5a em hãy cho biết vạch dấu hai đường gấp mép ở mặt phải hay mặt trái mảnh vải?
- Gv nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
Về nhà học bài và tập khâu miệng túi.
CHUẨN BỊ: Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản. (tiết 2)
-HSTL- nhận xét
-Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi và quai túi.
- Túi được khâu bằng mũi khâu thệờng.
Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS đọc - cả lớp đọc thầm.
-Thêu cho cân đổi trên một nửa mảnh vải dùng để khâu túi.
- Để cố định đướng gấp mép ở mặt trái mảnh vải. Sau đó lật vải sang mặt phải để khâu viền đường gấp mép.
- Thêu bằng mũi thêu đã học.
- Học sinh trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Về ôn lại cách khâu.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 12 tat ca cac mon.doc