Tập đọc $23:
MÙA THẢO QUẢ
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, lưu loát. Biết đọc diễn cảcm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mùa sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
2- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
2- Bài mới:
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 12 năm học 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Luyện tập:
*Bài tập 1 (60):
a)Ví dụ:
*GV nêu ví dụ 1: 142,57 0,1 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và tính vào bảng con.
-Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1?
*GV nêu ví dụ 2: 531,75 0,01 = ?
( Thực hiện tương tự như VD 1)
-Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào?
*Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
-Mời một số HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; làm bài 2, 3 trang 60.
Đặt tính rồi tính: 142,57
0,1
14,257
-HS nêu nhận xét
-HS thực hiện đặt tính rồi tính tương tự như VD1
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
- Nêu yêu cầu
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
*Kết quả:
57,98 3,87 0,67
8,0513 0,6719 0,035
0,3625 0,02025 0,0056
- HS nêu cách nhân nhẩm
------------------------------------------------
Luyện từ và câu $ 24 :
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng nhóm, bút dạ.
HS : VBT, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ
- Quan hệ từ là gì ?
2- Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Bài 1
- Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1.
- Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và nêu tác dụng của quan hệ từ.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Bài 2
- Gọi lần lượt từng đôi trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải.
Hoạt động 3: Bài 3 .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 4: Bài 4.
Đặt được ít nhất 1 câu
- Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét giờ.
- VN làm lại BT
- Đọc yêu cầu bài 1.TLN2
+ Của nối cái cày với người H’mông.
+ Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
+ Như (1) nối vòng với hình cánh cung.
+ Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận.
- Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhóm bàn
+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
- Đọc yêu cầu bài 3.Làm vở
a- và c- thì; thì.
b- và, ở, cửa d- và, nhưng
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Nối tiếp đọc câu mình đặt.
*VD về lời giải:
em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ HS lười học thế nào cũng nhận điểm kém../Câu truyện của mơ rất hấp dẫn vì mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình.
Nhận xét, bổ sung
---------------------------------------------------------
. Ôn :Toán
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan.
đến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75
Bài tập 2 :
Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
Bài tập 3 : (HSKG)
Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
Đáp án :
96,726.
17,7
342,04
69,75
Bài giải :
Tất cả có số lít nước mắm là:
1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít)
Đáp số : 106,25 lít
Bài giải :
Chiều dài của một đám đất hình chữ nhật là: 16,5 : = 49,5 (m)
Diện tích của một đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)
Người ta thu hoạch được số tạ cà chua là:
6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg)
= 55,539 tạ
Đáp số: 55.539 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 18 tháng 11năm 2011
Toán $160:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
-Yêu cầu học sinh làm được bài1/60 SGK
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (61):
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c).
-Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép nhân các số thập phân.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (61): Tính
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (61): ( Cho HS giải nếu còn thời gian)
HSKT : Không y/ cầu làm
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài
-GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân, BTVN: B3(61).
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
-HS làm vào nháp, lên bảng chữa bài.
-HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
(a x b) x c = a x (b x c)
-1 HS nêu yêu cầu. -HS nêu cách làm.
-HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-2 HS lên bảng chữa bài.
*VD về lời giải:
9,65 x 0,4 x 2,5
= 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1
= 9,65
( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 )
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
151,68 b) 111,5
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
*Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km
Tập làm văn $24:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu : (Bà tôi; Người thợ rèn) trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hìnhcủa người Bà (BT 1), những chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2)
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-GV KT một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
-Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả người).
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
- Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập dàn ý cho bài văn tả người người trong gia đình. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu :phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả người.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm.
-Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. Một HS đọc.
-GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
*Bài tập 2:(Cách tổ chức thực hiện tương tự như bài tập 1)
-GV kết luận: SGV-Tr.247
*Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp.
-HS đọc.
-HS trao đổi nhóm hai.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc.
- Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
----------------------------------------------------------
Kể chuyện $ 12 :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
-HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV + HS :Sưu tầm một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai.
2-Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT 1(115) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những chuyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:
+Bạn tìm được chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn hiểu chuyện nhất.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần sau.
-HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
***************************************************************
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 12.doc