Thiết kế tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học 7

I - Mục tiêu:

- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.

- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.

*Bình luận ,phê phán việc lãng phí tiền của .

* Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

II - Tài liệu và phương tiện :

- 3 thẻ màu

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, ghi điểm 2 - Dạy bài mới: (34’) a.Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc và tìm hiểu thành màn 1. * Đọc mẫu màn kịch. Chia 3 đoạn nhỏ (năm dòng đầu, tám dòng tiếp, bảy dòng còn lại). Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. -Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai - Các bạn nhỏ ở Công xưởng xanh sáng chế ra những gì ? * Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai. c. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 * Đọc diễn cảm màn 2.Theo dõi, HS đọc. * Hướng dẫn đọc diễn cảm và thi đọc 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Vở kịch nói lên điều gì ? -GV nhận xét giờ học. - 2 em tiếp nối đọc bài cũ, trả lời câu hỏi. *Quan sát tranh minh hoạ màn 1 - Tiếp nối đọc từng đoạn. - Luyện đọc theo cặp,. +Đến Vương quốc Tương Lai trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời. * Vật làm cho con người hạnh phúc. một con chim..Cái máy biết dò tìm những kho báu còn dấu kín trên mặt trăng - HS thi đọc. * Quan sát tranh để nhận ra nhân vật. - Đọc tiếp nối.Luyện đọc theo cặp, cả bài. - HS đọc phân vai. (6 vai) Tiến hành thi đọc. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.* Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. TuÇn 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Toán (tiết 33) TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng I - Mục tiêu: - HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn bảng ở SGK. II - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài:(1’) 2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng.(15’) - Treo bảng đã chuẩn bị. - Yêu cầu thực hiện các phép tính. - Yêu cầu so sánh lần lượt giá trị a + b và b + a. - Vậy giá trị của biểu thức a + b và b + a luôn như thế nào với nhau ? - Ta có thể nói a + b = b + a. - Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ? - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng nào ? - Khi đổi chổ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không ? 3. Luyện tập, thực hành:(13’) Bài 1: GV cho HS nêu y/c của bài tập. ( Căn cứ kết quả ở dòng trên nêu kết quả ở dòng dưới. Bài 2: - GV gợi ý em viết gì vào chỗ chấm trên ? Vì sao ? 4. Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại bài. * 3 em làm bài tập, lớp nhận xét. - HS lắng nghe *Đọc bảng số. - 3 em thực hiện. - Lần lượt so sánh. - Luôn bằng nhau - Nhắc lại a + b = b + a. - Đổi chỗ cho nhau. - Thì ta được tổng b + a. - Giá trị của tổng này không thay đổi. * Đọc thành tiếng kết luận SGK. * Đọc yêu cầu, nêu kết quả phép tính. a) 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847.. * HS lần lượt lên bảng làm bài tập. a) 48+ 12 = 12 +48. 65 +297 = 297 + 65 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011 Khoa học: (tiết 14) Phßng mét sè bÖnh l©y qua ®­êng tiªu hãa I - Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. * Tự nhận thức về suwqj nguy hiểm cảu bệnh lây qua đường tiêu hóa . II - Đồ dùng dạy học: - Hình 30, 31 III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét, ghi điểm 2- Dạy bài mới: (31’) a . Giới thiệu bài (1’) b. HĐ 1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. (10’) - Trong lớp đã có bạn nào đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy? khi đó sẽ cảm thấy thế nào? - Kể tên các bênh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết? - Giảng về triệu chứng của mộ số bệnh. - GV kết luận. *.HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bênh lây qua đường tiêu hoá. (8’) Y/C HS quan sát hình trong SGK TLCH. - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bênh qua đường tiêu hoá? Có thể đề phòng được các bênh lây qua đường tiêu hoá Tại sao? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu ho - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời nguyên nhân phòng bênh béo phì? - Cách phòng bênh béo phì? - Lo lắng , khó chịu, mệt ,đau - Tả , lị - HS lắng nghe. *HS thảo luận trình bày. Nhóm khác bổ sung. + H 1, 2 các bạn đang uống nước lã,ăn quà vặt ở vỉa hè, - H3 uống nước sạch đun sôi, h 4 rửa chân tay sạch sẽ + Do ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn + Phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá: Thực hiện ăn uống hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh môi trường Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu: (tiết 14) LuyÖn tËp viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lý ViÖt Nam I - Mục đích, yêu cầu: - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II - Đồ dùng dạy học: - 3 phiếu ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 (bỏ 2 dòng đầu). - 1 bản đồ địa lí Việt Nam . Phiếu kẻ bảng để thi làm BT2. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 - Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. 2- Dạy bài mới: (33’) a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hướng dẫn làm bài tập (29’) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. - Cho HS hoạt động cá nhân - GV phát phiếu - Quan sát, giúp đở HS Bài 2: Treo bản đồ địa lí Việt Nam, giải thích y/c + Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh của nước ta, viết lại cho đúng chính tả, - Phát bản đồ, bút dạ, phiế- Kết luận nhóm những nhà du lịch giỏi nhất. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 1 em viết tên em, địa chỉ của gia đình. - Lắng nghe * HS đọc ND bài 1, đọc chú giải. - Đọc thầm và phát hiện những tên riêng viết không đúng ghi vào vở. - 3 em làm vào phiếu, HS đối chiếu chữa bài. Hàng Bồ, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Bạc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm * Đọc yêu cầu bài. - Quan sát, thực hiện. Thi làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các tỉnh như: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình, Hà Giang, Yên Bái.. - Thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ. - Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuần Hương,, - Di tích lịch sử: Thành cổ loa, Văn Miếu- Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào - HS lắng nghe Toán (tiết 34) BiÓu thøc cã chøa ba ch÷ I - Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. vẽ sẵn ví dụ 1 (để trống các cột). III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm. 2 - Dạy bài mới: (34’ a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. (30’) *) Biểu thức có chứa ba chữ: (11’) - Nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ) và giải thích cho HS: mỗi chỗ “” chỉ số cá do An, Bình, Cường (hoặc cả ba người) câu được. + An câu được 2 con cá (viết 2 vào cột đầu tiên của bảng) + Bình câu được 3 con cá (viết 3 vào cột thứ hai của bảng) + Cường câu được 4 con cá (viết 4 vào cột thứ ba của bảng) + Cả ba người câu được bao nhiêu con cá ? HS trả lời, viết 2 + 3 + 4 vào cột thứ tư của bảng - Theo mẫu trên HD HS điền tiếp các dòng còn lại cho đến hết a+b+c. *) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: (9’) - Nêu BT có chứa ba chữ: a + b + c - Cho HS nêu như SGK c) Thực hành: (12’) * Bài 1: GV y/c Hs làm bài * Bài 2: GV giới thiệu a x b x c - Làm vào vở, 2 em lên bảng làm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học, Dặn HS làm bài - 3 em làm bài tập “Tính chất giao hoán của phép cộng” - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát bảng, lắng nghe - Lên điền vào bảng các dòng còn lại An Bình Cường Cả ba người 2 3 4 2 + 3 + 4 5 1 0 5 + 1 + 0 1 0 2 1 + 0 + 2 a b c a + b + c - 3 HS lên điền vào bảng phụ như trên - Nhận xét, bổ sung - Lên điền vào bảng phụ +Nếu a=2, b=3,c= 4 thì a+b+c = 2+3+4 = 5 + 4 =9 + HS làm bài rồi chữa bài. Nếu a = 5 , b= 7, c= 10 thì a +b+c = 5+ 7+10 = 22 + HS làm tương tự như trên nhưng thay phép cộng bằng phép nhân Thứ sáu ngày8 thaýng 10 năm 2010 Toán: (tiết 35) TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng I - Mục tiêu: - Nhận biết được tính chât kết hợp của phép cộng - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép công để tính nhanh giá trị của biểu thức. II - Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng phụ SGK III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV kiểm tra vở của HS - GV nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. (14’) - Treo bảng đã chuẩn bị sẵn. * Nhận xét. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b+ c) lần lượt các số tương ứng. - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức trên như thế nào với nhau ? - Ghi: (a + b) + c = a + ( b + c) . - Phân tích biểu thức trên. Nêu kết luận. 3. Thực hành: (14’) Bài 1: y/ c Hs tìm hiểu ND bài. Tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Y/C hS trao đổi theo nhóm rồi làm bài - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét giờ học, về ôn bài. - HS lên làm bài 3. HS còn lại đối chiếu kêt quả nhận xét. - Đọc bảng số. - Thực hiện, nêu giá trị của biểu thức vừa tính. (bằng nhau) - Bằng nhau. (a + b) + c = a + ( b + c) - Đọc biểu thức trên * Nêu yêu cầu bài tập. - Một em làm bảng, lớp làm vở. a) 3254+ 146 + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 4367 + 199 + 501 = 4367 + 700 = 5067 * Đọc bài toán, tìm hiểu đề,lớp làm vở. Giải: Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm được là: 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng) Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm được là: 162 450 000 + 14 500 000= 176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 7(1).doc
Giáo án liên quan