Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc đúng các từ ngữ: hớt hải, khẩn khoản, áo choàng, lã chã, lạnh lẽo, và hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu quý con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Bước đầu cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
- Rèn kĩ năng biết theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét cách kể của mỗi bạn.
- Giáo dục KNS: Kĩ năng: Ra quyết định, giải quyết vấn đề .Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 3 - Tuần học 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, cỡ chữ theo quy định.
- Giáo dục có ý thức tự giác rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng: - HS: Vở TV, bảng con phấn
- GV: Bộ chữ mẫu dạy Tập viết.
2. Phương pháp : Phương pháp thực hành, quan sát, trình bày 1 phút.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Luyện viết chữ hoa
- GV treo chữ mẫu lên bảng.
- HS quan sát, nhận xét.
+ Tìm các chữ hoa trong bài ?
- C, L, T, S, N
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
C S N
- Yêu cầu HS viết chữ C, S, N.
- HS viết bảng con.
* HĐ 2: Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- GV: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta thuộc khu vực đồng bằng Nam Bộ. Đây là phần cuối của con sông Mê-Công.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
- HS luyện viết bảng con: Cửu Long
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Luyện viết câu ứng dụng .
- HS đọc câu ứng dụng
- GV: Công ơn của cha mẹ thật to lớn được ví như ngọn núi Thái Sơn và dòng nước trong nguồn. Câu tục ngữ khuyên chúng ta nhớ ơn sinh thành của cha mẹ
- HS tập viết trên bảng con:
Công, Thái Sơn, Nghĩa
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
*HĐ 3: Hướng dẫn viết vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu.
- HS chú ý nghe và viết bài vào vở TV.
- GV bao quát, uốn nắn cho HS
- GV chấm, chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV biểu dương bài viết đẹp.
- Về nhà luyện viết bài về nhà ; chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học.
Âm nhạc
Tiết 4: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC
(Đ/c: Nga soạn, giảng)
Tự nhiên - Xã hội
Bài 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu đực một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần. (HS khá, giỏi biết được tại sao không nên luyện tập, lao động quá sức.
- Giáo dục BVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan tuần hoàn. HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ.
- Giáo dục KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng: - HS: SGK
- GV: Hình vẽ trong SGK.
2. Phương pháp : Phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm, phân tích và xử lí thông tin.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - Chỉ và nói đường đi của máu trên sơ đồ ? ( 2 HS)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm việc năng nhọc với lực cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
Tiến hành:
Bước 1: Chơi trò chơi Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.
- GV yêu cầu HS nhận xét sự thay đổi của nhịp đpạ tim sau mỗi lần chơi.
- GV hướng dẫn chơi.
- Lớp theo dõi.
- HS chơi thử, lớp thực hành chơi, nhận xét.
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS phát biểu nối tiếp.
Bước 2: Chơi trò chơi Chạy đổi chỗ cho nhau
- Hướng dẫn cách chơi.
- Lớp theo dõi và thực hành chơi, nhận xét.
+ Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ?
- HS trả lời
* Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
- HS lắng nghe.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
Tiến hành:
- HS thảo luận 3 nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19
+ Nhóm 1: Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ?
+ Nhóm 2: Tại sao không nên luyện tập, lao động qúa sức ?
+ Nhóm 3: Tại sao không nên mặc quần áo , đi giầy dép chật ?
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét.
+ Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với cơ quan tuần hoàn ?
- Đổ rác thải bừa bãi , khói của các lò gạch , lò vôi ngay giữa làng
+ Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch ?
- HS phát biểu.
=> KL: Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch Cuộc sống vui vẻ thư thái tránh được tăng huyết áp. Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 7/9/2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Chính tả
Nghe – viết: ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúnghình thức bài văn xuôi. Tìm và viết đúng 2- 3 tiếng có oay (BT2); làm đúng bài tập 3a.
- Rèn kĩ năng nghe-viết đúng chính tả, đúng tốc độ quy định.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng : - HS : Sgk; VBT; Vở chính tả
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
2. Phương pháp : Hỏi đáp , thảo luận
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - Viết bảng con: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, chếch chếch, ngoa ngoa.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- 2 HSđọc lại, lớp theo dõi
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
- 3 câu
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ?
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV đọc: vắng lặng, lang thang
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV đọc bài chính tả.
- HS viết bài vào vở.
- Bao quát , uấn nắn cho HS
- GV đọc lại bài.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GVchấm , chữa bài ; nhận xét bài viết.
* HĐ 2: Luyện tập, thực hành:
Bài tập 2a : Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV HD chơi trò chơi tiếp sức.
- 2 HS nêu yêu cầu
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Đáp án: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy, ngoáy đầu, ngoáy tai, ngúng ngoảy,
Bài tập 3(a):
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
- 2 HS nêu yêu cầu - 3 HS điền, lớp nhận xét.
a) giúp - dữ - ra.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau, hoàn thành bài tập 2b, 3b trong SGK.
Toán
Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân .
- Rèn kĩ năng làm tính dạng toán trên thành thạo và chính xác.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác thực hành tính toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng : - HS: SGK, bảng con.
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. Phương pháp : Phương pháp quan sát, thực hành luyện tập, động não.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - Học thuộc lòng bảng nhân 6 ( 2 em)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động1: Giới thiệu phép tính: 12 x 3 = ?
+ Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng ?
12 + 12 + 12 = 36 vậy : 12 x 3 = 36
- HD HS đặt tính theo cột dọc
- HS theo dõi, nêu cách thực hiện.
36
* 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
* 3 nhân 1 bằng 3, viết 3
* Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành:
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng , lớp điền chì vào SGK.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
48 88 55 99 80
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Nêu yêu cầu bài tập
a. 2 HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét.
a) b)
96 66 84 39
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
Tóm tắt:
1 hộp : 12 bút
4 hộp : bút ?
- Lớp làm bài vào vở
Bài giải:
4 hộp như thế có tất cả số bút chì màu là:
12 x 4 = 48 ( bút mầu )
Đáp số: 48 bút mầu
- GV chấm, chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu nội dung bài.
- Về nhà hoàn thành các bài tập trong vở BT Toán.
Tập làm văn
NGHE-KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1). Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
- Rèn kĩ năng nghe, kể và làm bài tập đúng, chính xác.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập tốt.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1.Đồ dùng: - HS: SGK, vở BTTV.
- GV: Mẫu điện báo, vở BTTV
2. Phương pháp : Phương pháp thực hành, làm việc cá nhân, trình bày 1 phút.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: + Kể sơ lược về gia đình mình với một người bạn mới quen ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe (giọng vui, chậm rãi ).
- 1 HS nêu yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé ?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
- GV kể lần 2
- Lớp chú ý nghe.
- HS tập kể lại nội dung câu chuyện
+ Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
- GV nhận xét – ghi điểm.
- HS nêu.
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo.
- GV giúp học sinh nắm trọng tâm y/c
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- Em được đi chơi xa ông bà, bố mẹ nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay.
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi
- 2 HS nhìn mẫu trong SGK, lớp tự làm bài cá nhân.
- Nối tiếp trình bày kết quả trước lớp.
- Lớp làm bài tập vào vở, 3 HS đọc bài, lớp nhận xét.
- GV chấm một số bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể chuyện cho mọi người cùng nghe; làm bài vào VBT.
Thể dục
Tiết 8: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT. TRÒ CHƠI "THI XẾP HÀNG"
(Đ/c: Thanh soạn, giảng)
Ngày 20 tháng 9 năm 2013
DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 4
Phó hiệu trưởng
Đinh Thế Lăng
File đính kèm:
- Giao an lop 3 Tuan 4 CKTKN.doc