Thiết kế tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 26

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác

I.MỤC TIÊU:

-Tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi.

-Củng cố lại cách cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác

-Có thái độ đúng đắn, lich sự khi đến nhà người khác

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a HS. -Nhận xét đánh giá chung. -Đưa mẫu chữ. -Chữ X có cấu tạo mấy li, mấy nét? - Viết mẫu và HD cách viết. -Theo dõi sửa sai. -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. Xuôi chèo mát mái - Giảng: Xuôi chèo mát mái ý nói làm việc gì đó gặp nhiều thuận lợi. - Yêu cầu quan sát và nêu. +Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng? -Khoảng cách giữa các con chữ? -HD viết : Xuôi -Nêu yêu cầu viết và theo dõi HS viết. -Chấm và nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về viết bài ở nhà. - Viết bảng con: V, Vượt suối băng rừng. -Nhắc lại tên bài học. - Quan sát và nêu. -Cai 5 li, 1 nét. -Theo dõi. -3-4HS đọc lại. -Cả lớp đọc. -Quan sát. -Nêu: +Cao 2,5 li: X, h + cao 1 li: các chữ còn lại. - cách ghi dấu thanh. -1 con chữ o. - Theo dõi. -Viết bảng con 2-3 lần. -Viết vở. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Nối các điểm. 8 – 10’ HĐ 2: Ôn cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 18 – 20’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: -Nêu các cạnh hình tam giác, tứ giác? Bài 2: Bài 3: -Đổi vở và tự chấm. Bài 4: Vẽ hình lên bảng. -Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? -Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu? -Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào? -Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD. -Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc HS làm bài tập. -Chữa bài tập về nhà. -3-4HS nhắc lại. -Đọc đồng thanh. -2HS đọc đề bài: Nối các điềm -Làm bài vào vở TB. -Tự chấm bài bạn. -Hình tam giác có 3 cạnh. -Hình tứ giác có 4 cạnh. -Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. -2-3Hs đọc. -Làm vào vở. Chu vi hình tam giác ABC là 2 + 4 + 5= 11 (cm) Đáp số: 11cm. -Đọc. Tính chu vi của tứ giác. -Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. -Làm vào vở. Chu vi hình tứ giác DEGH là 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm ) Đáp số : 18 cm -Thực hiện. -4Đoạn thẳng dài 3 cm. -Tính độ dài các đoạn thẳng 3 x 4 = 12 (cm) - 4 đoạn thẳng có độ đài 3cm -tính độ dài 4 cạnh. 3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm). -Bằng nhau. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Đáp lời đồng ý – Tả ngắn về biển. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: - Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. Giúp HS biết cách áp dụng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: Trả lời câu hỏi về biển, viết thành đoạn văn ngắn. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Đáp lời đồng ý 10 -12’ HĐ 2: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển 15 – 18’ 3.củng cố dặn dò. 3’ -Yêu cầu Hs đáp lời đồng ý. + Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn. +Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó. -Nhận xét, đánh giá chung. -Giới thiệu bài. Bài 1: -Bài tập yêu cầu gì? - Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào? -Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống. -Nhận xét đánh giá chung. Bài 2: -yêu cầu HS mở sách giáo khoa. -Chia nhóm. -Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào vở. -Nhận xét chấm bài. - Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào? - Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá. -Nhắc HS. -2Cặp HS thực hành. -Nhận xét bổ xung. -2-3 HS đọc bài. -Nói lời đáp đồng ý của mình. a) Biết ơn bác bảo vệ. b)Vui vẻ cảm ơn. c) Vui vẻ chờ bạn. -Thảo luận theo cặp. -Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai. -Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý. -2-3 HS đọc câu hỏi. -Đọc đồng thanh. -Quan sát. -Trả lời miệng. -Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi. -Cử đại diện các nhóm lên nói. -Nhận xét. -Thực hành viết. -5-6 HS đọc bài. -Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ -Ôn các bài TV từ tuần 19 – 26 @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Một số loài cây sống dưới nước. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống dưới nước. Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu và bùm ở đáy nước. Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét mô tả. Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Làm việc với SGK. 12 – 15’ HĐ 2: Làm việc với vật thật. 15 – 17’ 3.Củng cố dặn dò. 3’ -Kể tên một số loài cây sống trên cạn và nêu lợi ích của chúng. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu quan sát SGK và cho biết: Trong hình là cây gì? -Nêu thêm câu hỏi gợi ý -Em thấy cây này mọc ở đâu? Cây dùng để làm gì? -Trong các loại cây này cây nào sống dưới nước? Có rễ ăn sâu? Cây nào sống nổi? - Em hãy kêt tên một số loài cây sống dưới nước và nêu ích lợi của chúng? KL: Có nhiều loại cây sống dưới nước mỗi cây có ích lợi riêng. -Chia lớp thành 4 nhóm -Quan sát cây mang đi và ghi vào phiếu. -Gợi Ý: -Nhận xét – đánh giá các nhóm -Kể một số loài cây sống trên cạn, sống dưới nước. -Sống vừa trên cạn, vừa dưới nước. -Cần làm gì để bảo vệ cây? -Nhận xét đánh giá giờ học. -3HS nêu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát thảo luận theo cặp đôi. - các cặp hỏi nhau. -Nêu. -Chỉ vào hình trong SGK và nêu ích lợi của chúng. -Sống nổi: cây bèo, rong -Có rễ cắm sâu: Hoa sen, súng -Nối tiếp nhau kể. -Thảo luận theo nhóm -Ghi vào phiếu. 1) Tên cây 2) Loại cây sống nổi hay rễ ăn sâu. 3)Chỉ thân, rễ, lá, hoa. 4) Tìm đặc điểm giúp cây sống nổi hay chìm dưới ao hồ. -Báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ xung -Nối tiếp kể. -Chăm sóc THỂ DỤC Bài:Hoàn thiện một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. I.Mục tiêu: - Giúp HS Hoàn thiện một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp. -Ôn bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. B.Phần cơ bản. 1)Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông hai tay giang ngang. 2)Đi kiễng gót hai tay chống hông, 2tay giang ngang. 3)Đi nhanh chuyển sang chạy. 4)Kiểm tra thử. 5)Trò chơi: Nhảy ô -Nhắc lại tên trò chơi cách chơi. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo hàng dọc và hát. -Thực hiện một số động tác thả lỏng. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc hs ôn lại bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để kiểm tra. 1-2’ 1lần 1-2’ 2lần 2-3lần 2-3lần 2-3’ 1-2’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu về âm nhạc dântộc, mĩ thuật dân gian. I. Mục tiêu. Giúp HS hiểu về: Âm nhạcdân tộc cácnhạc cụ dân tộc. Biết một số tranh dân gian. Có ý thức biết giữ gìn bản sắcdân tộc. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. 12 – 15’ HĐ 2: Tìm hiểu mĩ thuật dân gian 12 – 15’ HĐ 3: Sinh hoạt lớp 5’ 3.Dặn dò. -Em cần làm gì để môi trường xung quanh sạch sẽ, -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Cho HS hát bài: Cộc cách tùng cheng -Trong bài hát có nhắc đến những nhạc cụ nào? -Trong kho tàng các nhạc cụ dân tộc mỗi dân tộc đều có một nhạc cụ dân tộc riêng em biết có những nhạc cụ âm nhạc nào hãy kể tên? -Nói về âm nhạc dân tộc không thể không nhắc đến các làn điệu dân ca của từng dân tộc. -Hãy kể tên các bài hát dân ca mà em biết? -Các em đã được tìm hiểu tranh dân gian vậy em hãy cho biết đó là tranh gì? -Tranh đông hồ được vẽ bằng hai màu đen trắng. Tranh đông hồ là một loại tranh dân gian nổi tiếng trong bậc tiểu học các em thường được làm quen. -Em hãy cho biết tranh đông hồ thường vẽ gì? -Cho HS quan sát một số tranh đông hồ. -Ngoài cách vẽ tranh ra mĩ thuật dân gian còn nhiều loại hình như khắc gỗ, điêu khắc trên gỗ, đá Người ta còn vẽ tranh lụa từ các. -Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần. -Nhắc nhở HS chăm chỉ học tập giữ vệ sinh môi trường trong , sạch , đẹp. 2-3HS nêu. -Hát và vỗ tay. -Trống, mõ, sênh, thanh la. -Nối tiếp nhau kể: đàn tơ nưng, chiêng, đàn bầu, đàn tranh, đàn môi. . -Dân ca thái, dao, Ra rai, Cô ống -Hát một số bài hát dân ca. -Tranh dân dan làng hồ hay còn gọi là tranh đông hồ. -Gà, cá chép, lợn ăn củ ráy. -Quan sát. -Tự đánh giá giữa các tổ với nhau.

File đính kèm:

  • doctuan26_lt2.doc
Giáo án liên quan