Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 9

TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

Sgk/ 85 Thời gian : 35 phút

A.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và nhân vật.

- Nắm được vấn đề tranh luận , khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất . ( Trả lời được các câu hỏi 1; 2 ; 3 )

B.Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.

C.Các hoạt động dạy - học :

I.Hoạt động đầu tiên: Gọi hs trả lời câu hỏi

- H.sinh đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi .

II.Hoạt động dạy bài mới:

1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

2.Hoạt động 2: Luyện đọc.

- 1 học sinh đọc toàn bài

- Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK.

- Gv cho hs luyện đọc theo bàn

- 1 hs đọc lại toàn bài

- Giáo viên đọc mẫu tòan bài.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ơn các thầy cô giáo theo truyền thống tôn sư trọng đạo của cha ông, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi theo lời Bác Hồ dạy. Y/c hs nghe lại bài hát qua băng , đĩa. Tìm vài động tác phụ hoạ khi hát . D. Bổ sung: GV tổ chức cho HS thi hát hay trước lớp. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN Sgk/ 93 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). * Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin ). - Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận ). - Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận ). B.Phương tiện dạy học : Bảng phụ kẻ bảng hướng dẫn h.sinh thực hiện bài tập 1. C.Tiến trình dạy - học : 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin ). 2.Hoạt động 2:. Hướng dẫn luyện tập : làm trong vở bt * Bài tập 1 : Dựa vào ý kiến của nhân vật trong mẫu chuyện ,h.sinh mở rộng lí le,ø dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận. - H.sinh tóm tắt ý kiến và dẫn chứng của từng nhân vật . Thảo luận nhóm 4 - Trình bày trước lớp ( đại diện nhóm lên đóng vai các nhân vật ) . - G.viên tóm tắt cá ý kiến ghi vào bảng tổng hợp. * Bài tập 2 : Trình bày ý kiến để mọi người thấy rõ sự cần thiết cả trăng và đèn trong bài ca dao H.sinh tự tìm hiểu ý kiến , lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn. - Một số h.sinh phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét Tuyên dương nhóm thuyết trình tranh luận giỏi. * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận ). 3.Hoạt động 3: gọi hs trình bày lại bài vừa làm - Dặn hs về nhà viết thêm cho hay * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận ). D.Bổ sung: Ở bài tập 2, GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. Tốn LUYỆN TẬP CHUNG SGK/48; 49 Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài tốn liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4 SGK/48; 49. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Thực hành a) Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân HS làm bài cá nhân, HS nêu kết quả. b) Bài 2: Nối số đo bằng 38,09kg (theo mẫu) HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, HS kiểm tra chéo. c) Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm HS làm cá nhân, nhận xét. d) Bài 4: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng HS làm cá nhân, nhận xét. 2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị D. Bổ sung: Tất cả các bài tập trên đều tổ chức cho HS làm cá nhân. KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Sgk/ 38 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: - Nêu được một số qui tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân cĩ thể bị xâm hại. - Biết cách phịng tránh và ứng phĩ khi cĩ nguy cơ bị xâm hại. * Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. B.Phương tiện dạy học : - Hình trang 38 , 39 SGK - Một số tình huống để đóng vai. C.Tiến trình dạy - học : 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2.Hoạt động 2: Khởi động : Trò chơi “ chanh chua, cua cắp” - Tổ chức lớp thành vòng tròn , Điều khiển h.sinh chơi. - Các rút ra bài học gì qua trò chơi? 3.Họat động 3 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : Hs nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phỏng tránh bị xâm hại . * Cách tiến hành : H.sinh làm việc theo nhóm : Quan sát hình 1,2,3 trong sgk và trao đổi nội dung từng hình. Thảo luận các câu hỏi trang 38 sgk. Đại diện nhóm trình bày. * Kết luận : Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cvơ bị xâm hại : Đi một mình trong nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt mà không rõ lí do; * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. 4. Hoạt động 4 : Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” * Mục tiêu : Giúp hs : - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại . - Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân . * Cách tiến hành : - G.viên giao tình huống cho các nhóm - Các nhóm trìng bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. Nhận xét. Bổ sung - Trong trường hợp bị xâm hại, cghúng ta cần làm gì? * Kết luận : Tuỳ trường hợp cụ thể mà lựa chọn cách ứng xử phù hợp. * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. 5.Hoạt động 5 : Vẽ bàn tay tin cậy * Mục tiêu : Hs liệt kê được danh sách những ngưới có thể tin cậy ,chia sẻ ,tâm sự,nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại * Cách tiến hành : - Làm việc cá nhân : Vẽ bàn tay trên giấy Ao và ghi tên những người mà mình tin cậy, có thể tâm sự với họ mọi điều thầm kín, - H.sinh trao đổi với bạn bên cạnh . Một số h.sinh trình bày trước lớp. * Kết luận : 2 h.sinh đọc mục “Bạn cần biết” * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. D.Bổ sung : Ở hoạt động 3, GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG Thời gian :35 phút A/ Mục tiêu: - Biết nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - Biết cách phòng tránh tai nạn GT. - Chấp hành Luật giao thông đường bộ. B/ĐDDH: Tranh minh họa C/ Hoạt động dạy học: I/ HĐ 1: Nuyên nhân gây TNGT ( HS thảo luận nhóm 8 ) – báo cáo – bổ sung – GV kết luân 1. Do con người 2. Do phương tiện GT 3. Do đường sá 4. Do thời tiết GV chốt vấn đề II/ HĐ 2: Cách phòng tránh tai nạn GT Hoạt động lớp – HS nêu ý kiến – bổ sung GV rút kết luận ghi bảng ( HS đọc ) III/ HĐ cuối: Liên hệ thực tế và dặn dò HS thực hiện tốt ATGT. Nội dung Giống nhau Khác nhau Hình dạng của tháp Đáy rộng , đỉnh nhọn Đáy ở nhóm tuổi từ 0 à 4 của tháp 1999 hẹp hơn 1989 Cơ cấu dân số theo độ tuổi 0 à 14 Số lượng đông Năm 1999 ít hơn 1989 15 à 59 Số lượng đông Năm 1999 nhiều hơn 1989 >= 60 Số lượng ít Năm 1999 nhiều hơn 1989 Tỉ lệ dân số phụ thuộc Tỉ lệ cao Năm 1999 : tỉ lệ dưới lao động thấp hơn nhưng tỉ lệ trên lao động thì nhiều hơn năm 1989 . GV minh họa thêm bằng số liệu , ví dụ : Ở độ tuổi từ 0 à 14 : Năm 1999 : 17,4 + 16,1 = 33,5 Năm 1989 : 20,1 + 18,9 = 39,0 * Câu 2 : Nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta ? Giải thích ? - GV giữ sự phân chia nhóm như cũ à trả lời câu hỏi 2 ( 6 phút ) - GV gợi ý thêm : nhận xét cụ thể : Sự thay đổi cơ cấu dân số theo từng độ tuổi . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Gv phản hồi kết quả : những nét chính : + Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và ngoài lao động : về sau càng tăng ( so với năm 1989 ) . + Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động : ngày càng giảm . * Nguyên nhân : + Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và ngoài lao động ngày càng tăng , vì : - Chất lượng cuộc sống của người dân V.Nam ngày càng nâng cao . - Trình độ dân trí ngày càng nâng cao à giảm đáng kể các tệ nạn xã hội . - Y học và các dịch vụ y tế ngày càng ph.triển + con người ngày nay quan tâm hơn đến sức khỏe của mình à Kéo dài tuổi thọ à tỉ lệ người già ngày càng nhiều . + Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ngày càng giảm là do : - Người dân ngày nay ý thức hơn việc sinh đẻ kế hoạch . - Thời gian sau , ta thực hiện tốt hơn chính sách D.S – KHHGĐ . * Câu 3 : Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội ? Biện pháp khắc phục những khó khăn đó ? - GV giữ sự phân chia nhóm như cũ à trả lời câu hỏi 3 ( 6 phút ) - GV gợi ý thêm : phân tích à gồm 2 phần cụ thể : thuận lợi và khó khăn . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Gv phản hồi kết quả : những nét chính : a/ Thuận lợi : + Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động còn cao à nước ta có 1 nguồn lao động dự trữ dồi dào . + Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao à nước ta có 1 lực lượng lao động dồi dào , tạo ra nhiều của cải , vật chất cho xã hội . b/ Khó khăn : + Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động còn cao à đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần được giải quyết như : giáo dục , y tế , nhà ở . + Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao à cũng gây sức ép đối với việc giải quyết công ăn việc làm à dễ nảy sinh tình trạng thất nghiệp à tệ nạn xã hội . + Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao à đây là gánh nặng của toàn xã hội . Họ không s.xuất ra được của cải vật chất , nhưng cũng có những nhu cầu về ăn , mặc , ở , đi lại . Buộc xã hội phải chăm lo . 5 / Dặn dò : - Vẽ hình 5.1 vào vở . Chuẩn bị bài 6 : ôn tập lại kiểu biểu đồ dạng đường ( đồ thị ) .

File đính kèm:

  • docTUẦN 9a.doc