Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 5 năm 2013

TIẾT 1

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Giúp Học sinh:

 - Trong cuộc sống, mỗi người đề có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt với những thử thách.

 - Cần phải khắc phục vượt qua những khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của chính bản thân mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy.

 2. Thái độ:

 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt qua những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.

 - Có ý thức khắc phục những khó khăn của bản thân mình trong học tập cũng như trong cuộc sống và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.

 3. Hành vi:

 - Xác định được những khó khăn, những thuận lợi của mình.

 - Lập ra được kế hoạch vượt khó cho bản thân.

 - Biết giúp đỡ những người có khó khăn hơn mình.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.

- Học sinh: SGK

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 5 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn. - Nêu luật chơi. + Bước 2: - Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang. - Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào. + Bước 3: Thảo luận cả lớp - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? + Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? + Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? + Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế? Ÿ Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm. + Đóng vai + Bước 1: Thảo luận - Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì? + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận - GV chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm. + Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào? + Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào? + Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào? - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. Ÿ Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ ® phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “ - Nhận xét tiết học - Hát - Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan... - Tim to, rối loạn nhịp tim ... - XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng... - Hoạt động cả lớp, cá nhân - Học sinh nắm luật chơi: “Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật. - Học sinh thực hành chơi - Dự kiến: + Có em cố gắng không chạm vào ghế. + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế. + Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ... - Rất lo sợ - Vì sợ bị điện giật chết - Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân. - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh thảo luận, trả lời. Dự kiến: + Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó. + Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy. + Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó. - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai. - Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến . - Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên. - Học sinh thảo luận: + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? + Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được. ____________________________________________ TIẾT 2 MÔN: TOÁN Bài: MILIMÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông; biết quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. - Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. - Lm BT 1,2a(cột1), 3. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số - Trò: Vở bài tập - Bảng đơn vị đo diện tích - ký hiệu - tên gọi - mối quan hệ - Hình vuông có 100 ô vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5p 2. Giới thiệu bài mới: 1p 3.Các hoạt động: a.Hoạt động 1: 15p b.Hoạt động 2: 15p 4. Nhận xét- dặn dò:5p - Dam2, hm2 - HS nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập. - HS sửa bài 2, 4 / 28, 29 (SGK) Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm - Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích + Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ky hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. 1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuông: a) Hình thành biểu tượng milimét vuông inhHin - Milimét vuông là gì? - Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. Ÿ Giáo viên chốt lại - Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 1 dam2 = ? m2 1 m2 = mấy phần dam2 - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ? - Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ? c. luyện tập : Ÿ Bài 1: Ÿ Giáo viên chốt lại Ÿ Bài 2: - GV yêu cầu học sinh nêu cách đổi GV nhận xét - Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học - 2 học sinh - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - Học sinh nêu lên những đôn vị đo diện tích đã học cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2milimét vuông. - diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét - Học sinh tự ghi cách viết tắt: - milimét vuông viết tắt là mm2 - Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm. - Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. - Dán kết quả lên bảng 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 - Hoạt động cá nhân - Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa đính từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. - Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (đổi vở) - Hoạt động nhóm, bàn - Học sinh đọc đề - Xác định dạng - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (đổi vở) 5 cm2 = .. mm2 12 m2 9 dm2 = dm2 2010 m2 = dam2 .. m2 - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau. _____________________________________ TIẾT 3 MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:5p 2. Giới thiệu bài mới:1p 3. Các hoạt động: a.Hoạt động 1: 15p b.Hoạt động 2: 14p 4. Củng cố - dặn dò:5p Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm -Trả bài văn tả cảnh. + Nhận xét bài làm của lớp. - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp. + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc. + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. + Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em Ÿ Giáo viên nhận xét - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai. - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ. - Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc bảng thống kê - Hoạt động lớp - Đọc lại đề bài - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý). - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong. - Lớp nhận xét - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai - Xác định sai về mặt nào - Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét - Hoạt động lớp - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình _______________________________________ TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP -------------- I/ Mục tiêu Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động. Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́ình h́ình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn. Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣òn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp. Rèn cho HS sự tự tin tŕình bày nguyện vọng của ḿình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II/ Tổng kết hoạt động trong tuần Các tổ trưởng báo cáo các hoạt trong tuần của tổ mình. + Tồ 1 : Mỹ Quí, Khánh, Kỳ, Lộc Còn yếu toán. Chưa nghiêm túc trong giờ học + Tồ 2 : Hùng, Sang, Lợi Yếu toán, còn nói chuyện trong giờ học. + Tổ 3 : Yếu tốn : Ngọc, Kiệt, Thức, Mai( Trong đó có Thức, Mai trong tuần chưa viết bài) + Tổ 4 : Hồng Thuận còn yếu toán Lớp trưởng báo cáo tổng kết tình hình của lớp. + Tuyên dương các tổ trực nhật sạch sẽ, đi học đúng giờ, đồng phục tốt..... Các ý kiến của các cá nhân. GV nhận xét tổng kết về các mặt mạnh cần phát huy, khắc phục các mặt còn hạn chế. III/ Phương hướng hoạt động tuần tới 1/ Về học tập GV nêu chủ điểm hoạt động của tháng. Đi học đều và đúng giờ. - Củng cố nề nếp lớp học. Rèn luyện chữ viết, rèn luyện tính cẩn thận. Ôn tập các dạng toán đã học. Rèn luyện kĩ năng đọc. Phát động phong trào thi viết chữ đẹp. Rèn viết chính tả và rèn luyện toán ( Đối với HS yếu). 2/ Về lao động Tiếp tục trực nhật theo tổ đã quy định. Chăm sóc cây xanh. Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu môi trường xung quanh từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. 3. Hạnh kiểm: Giáo dục học sinh phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. HẾT T5 Biết lễ phép với người lớn, ông bà, cha mẹ.

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc