Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 13 năm 2013

Đạo đức

Kính già, yêu trẻ (T2)

(TIẾT 13)

I – MỤC TIÊU :

- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập qun của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 13 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với nội dung bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo . *Học bài TĐN số 4 - GV cho HS nhận xét bài TĐN số 4 về nhịp , cao độ , trường độ . - GV hướng dẫn luyện tập cao độ , đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn . - Luyện tập tiết tấu : Đen – đơn , đơn – Đen – Đen – đơn , đơn , đơn , đơn – trắng . -TĐN số 4 gồm 2 khuông nhạc có chung một âm hình tiết tấu. - Hướng dẫn HS đọc từng câu . - Đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách * GV hát cả bài Nhớ ơn Bác . - Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát . * Nhận xét tiết học . * Dặn dò Ôn lại bài hát ,bài TĐN ở nhà -Ngồi ngay ngắn hát đầu giờ chuẩn bị vào tiết học - HS biểu diễn nhóm -HS lắng -Nghe giới thiệu. - Ôn và hát - HS thể hiện các động tác - HS nhận biết -HS đọc từng câu. -HS lắng nghe và ghi nhớ -Nghe nhận xét,dặn dò. _______________________________________________________________ Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 2) (TIẾT 13) I – MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các nguyên liệu, dụng cụ thực hành của học sinh. III –CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2’ Hát 2 – Bài cũ : 5’ 3 – Bài mới: 28’ Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Thực hành sản phẩm tự chọn. * Mục tiêu : HS thực hành làm được một sản phẩm tự chọn. * Tiến hành : - GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ của HS trước khi thực hành. - HS chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ theo nhóm. - Phân chia vị trí thực hành và lưu ý HS đảm bảo an toàn lao động. - Các nhóm vào vị trí chuẩn bị thực hành. 4. Củng cố: 3’ - Cho các nhóm thực hành. - Các nhóm làm việc. - GV đến từng nhóm theo dõi, giúp đỡ. 5. Dặn dò: 1’ - GV tổng kết tiết học. - Tiết sau tiếp tục thực hành và trưng bày sản phẩm. ****************************************************************** Thứ sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Khoa học Đá vôi (TIẾT 26) I – MỤC TIÊU : - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình trang 54, 55 trong SGK. - Moät vaøi maãu ñaù voâi, ñaù cuoäi; giaám chua hoaëc a- xít (neáu coù ñieàu kieän). - Söu taàm caùc thoâng tin, tranh aûnh veà caùc daõy nuùi ñaù voâi vaø hang ñoäng cuõng nhö ích lôïi cuûa ñaù voâi. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾN TRÌNH H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: 1’ Hát 2. Bài cũ: 4’ - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình em? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - 1 HS trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: 30’ - GV nhận xét và ghi điểm. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. H.động 1: 15’ Làm việc với thông tin và tranh, ảnh sưu tầm được. * Mục tiêu: Quan st, nhận biết đá vôi, công dụng của đá vôi. * Tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu các nhóm viét tên hoặc dán tranh, ảnh những núi đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - HS làm việc theo nhóm 6. - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Các nhóm trình bày sản phẩm. KL: GV rút ra kết luận. H.động 2: 15’ Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. * Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5/55 SGK. - HS quan sát hình. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và điền vào phiếu bài tập như mẫu : - HS làm việc theo nhóm 4. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát 1 hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. 2. Nhỏ giọt giấm (hoặc a-xít) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra kết luận SGK/55. - 2 HS đọc mục bạn cần biết. 4. Củng cố: 3’ - Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận. - 2 HS đọc lại phần kết luận. - Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 5. Dặn dò: 1’ ____________________________________________________________________ Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... (Tiết 65) I – MỤC TIÊU : Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm: bài 1, 2 (a, b), 3. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾN TRÌNH H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 1’ Hát 2. Bài cũ: 4’ - Mời HS nêu lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lần lượt nhắc lại. - HS khác theo dõi, nhận xét. 3. Bài mới : 28’ Giới thiệu bài H.động 1: 10’ H.động 2: 10’ H.động 3: 10’ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... a) Ví dụ 1: GV gợi ý HS nhận xét như SGK. - Yêu cầu học sinh tính 213,8 :10 = ? - Hãy nêu nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống, khác nhau. - Hãy nêu cách nhân nhẩm một số thập phân cho 10. b) Ví dụ 2: - GV ghi phép tính 89,13 : 100 = ? và hướng dẫn tương tự như ví dụ 1. - Từ đó nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 100. Ghi nhớ: Yêu cầu HS nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - GV ghi các phép tính lên bảng. Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét. Bài 2: (b , d : HS khá, giỏi) - GV viết từng phép chia lên bảng, yêu cầu HS làm từng câu. - GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự làm rồi chữa. - GV nhận xét, chấm điểm. - Cả lớp thực hiện vào nháp, 1 HS lên bảng tính. - Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được 21,38. - HS nêu như SGK. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS nêu nhận xét như SGK. Một số HS nêu như SGK. - Hai đội (mỗi đội 4 em) thi đua làm nhanh. - HS làm vào vở, sau đó lên bảng làm a) 12,9 : 10 12,9 x 0,1 1,29 = 1,29 b) 123,4 : 100 123,4 x 0,01 1,234 = 1,234 c) 5,7 : 10 5,7 x 0,1 0,57 = 0,57 d) 87,6 : 100 87,6 x 0,01 0,876 = 0,876 - 4 HS lần lượt nêu cách tính nhẩm. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - HS làm vào vở, 1 em làm bảng quay. Bài giải: Số tấn gạo đã lấy đi: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số tấn gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725= 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525tấn. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: 1’ - Mời HS nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... - Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - Một số HS nhắc lại. - Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện. __________________________________________________________ Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) (Tiết 26) I – MỤC TIÊU : Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1; gợi ý 4. - Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả quan sát và ghi chép. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾN TRÌNH H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 4’ - Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. - Một vài HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. H.động 1: 15’ Hướng dẫn HS nắm kỹ đề. * Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về đoạn văn. * Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK/132. - 2 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK/132. - Gọi 1- 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đựơc chuyển thành đoạn văn. - 2 HS thực hiện. - GV mở bảng phụ, yêu cầu HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn. - 1 HS đọc lại gợi ý 4. H.động 2: 15’ HS viết đoạn văn. * Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. * Tiến hành: - Yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát viết lại đoạn văn; tự kiếm tra đoạn văn đã viết. - HS viết đoạn văn vào VBT. 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. - Cả lớp nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. - GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. 5. Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị cho tiết Luyện tập làm văn bản cuộc họp – xem lại thể thức trình bày một lá đơn để thấy những điểm giống và điểm khác giữa một biên bản và một lá đơn. __________________________________________________________________ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,. .. HẾT.................

File đính kèm:

  • doctUẦN 13.doc
Giáo án liên quan