TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
Sgk/ 102 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (Bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
B.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk
C.Các hoạt động dạy - học :
I.Hoạt động đầu tiên: Hỏi lại kiến thức đã ôn hồi tuần trước.
II.Hoạt động dạy bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Bằng tranh và giới thiệu chủ điểm bài học
2.Hoạt động 2: Luyện đọc :
- 1học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên chia đoạn
- Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp đọan kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK.
- Hs luyện đọc theo bàn
- Một hs đọc lại toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu tòan bài.
16 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3.
- Nghe một bài dân ca hoặc trích đoạn nhạc khơng lời.
- Tích hợp HĐNGLL: Giới thiệu về dân ca Quan họ Bắc Ninh
-Đồ dùng dạy học:
Băng nhạc , máy nghe, nhạc cụ gõ( song loan, thanh phách,.. )
C.Các hoạt động dạy – học:
I.Hoạt động đầu tiên: Gọi hs hát lại bài những bông hoa những bài ca
Gv nhận xét , đánh giá
II.Hoạt động dạy bài mới:
Hoạt động riêng đầu tiết
1. Hoạt động 1:
GV chuẩn bị một máy nghe nhạc và một bài hát dân ca,(GV cĩ thể hát cho HS nghe một bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh thì tốt hơn)
2. Hoạt động 2:
2.1. Giới thiệu một số hình ảnh lễ hội ở Bắc Ninh.
Bắc Ninh cách đây hàng nghìn năm đã sản sinh ra những làn điệu dân ca và hình ảnh quan họ làm say đắm lịng người. Người nghe bị mê hoặc bởi những lời hát quan họ ngọt ngào, tình tứ của những con người sinh ra và lớn lên cùng những câu dân ca quan họ quê mình. Sau mỗi vụ mùa bận rộn hay khi những hội xuân về những chàng trai trong trang phục quan họ đầu đội khăn xếp mặc áo the dài, quần trắng ống rộng và những cơ gái mặc áo tứ thân nhiễu điều nép bên hoa lý muơn chùm, đầu đội nĩn quai thao đĩ là các liền anh, liền chị hẹn gặp nhau trong những câu hát đối đáp giao duyên, những câu hát về quê hương đất nước. Cứ như vậy những câu hát được truyền đi truyền lại qua bao thế hệ. Nét văn hĩa đĩ được gìn giữ cho đến ngày hơm nay. Giáo dục HS biết yêu nét đẹp truyền thống văn hĩa dân gian của dân tộc.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs TĐN số 3
- H.sinh nêu cao độ, trường độ gồm những hình nốt nào?
- Gv đọc qua một lần rồi hướng dẫn hs đọc
- H.sinh gõ tiết tấu kết hợp đọc ,
- H.sinh đọc bài tập đọc nhạc số 3 theo đúng cao độ, trường độ.Hs lời ca kết hợp gõ phách.
3. Hoạt động 3: Nghe nhạc
- H.sinh nghe một bài dân ca và phát biểu cảm nhận. Nghe lại lần 2.
III.Hoạt động cuối cùng : đọc lại bài tập đọc nhạc số 3 và ghép lời
Dặn hs về tập đọc lại .Gv nhận xét tiết học
Bổ sung : Tổ chức cho HS phát biểu cảm nhân bằng hình thức cá nhân về bài dân ca mà mình được nghe.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
Sgk/111 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết mẫu đơn.
C.Các hoạt động dạy – học:
I.Hoạt động đầu tiên: Gọi hs đọc lại bài văn trước
II.Hoạt động dạy bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập :
- Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại cách viết đơn
- Hoàn chỉnh sửa chữa những đơn chưa đạt.
- Quan sát một người trong gia đình chuẩn bị tả người thân.
Dặn hs về nhà ôn lại bài, nhận xét tiết học.
Bổ sung : Tổ chức cho HS luyện tập làm đơn bằng hình thức cá nhhân.
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
Sgk/ 55 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bài tập cần làm : Bài 1, 3 SGK/55
B.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy – học :
I.Hoạt động dạy bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Hình thành qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên thông qua 2 ví dụ SGK.
- H.sinh rút ra qui tắc và nhắc lại.
3.Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : Hs đọc y/c : Đặt tính rồi tính .
- Hs làm bảng con.
- Nêu qui tắc nhân số thập phân với số tự nhiên.
Bài 3 : Hs đọc y/c Giải toán .
Hs làm vở – 1 em giải bảng lớp. Lớp kiểm tra chéo .
II.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại nội dung bài
- Nêu qui tắc nhân số thập phân với số tự nhiên
- Dặn hs về nhà ôn lại bài ,nhận xét tiết học
Bổ sung : Ở bài tập 3, GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
KHOA HỌC
TRE , MÂY, SONG
Sgk/ 46 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song vàø cách bảo quản chúng.
B.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 46,47 sgk
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song.
C.Các hoạt động dạy – học:
I.Hoạt động đầu tiên: Gọi hs trả lời câu hỏi
Gv nhận xét ghi điểm
II.Hoạt động dạy bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Làm việc với sgk
* Mục tiêu : Hs lập được bản so sánh đặc điểm và công dụng của tre ,mây, song
* Cách tiến hành :
- H.sinh làm việc theo nhóm vào phiếu học tập . Trình bày kết quả và bổ sung.
3. Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu :
- Hs nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre ,mây ,song
- Hs nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre ,mây,song được sử dụng trong gia đình.
* Cách tiến hành :
- Từng nhóm quan sát các hình 4,5, 6,7 / 47 nói tên các đồ dùng trong hình và ghi vào bảng.
-Trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp:
+ Kể tên các đồ dùng tre, mây, song mà bạn biết.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn.
* Kết luận : SGK
+ GV đặt vấn đề cho HS thấy được mối liên hệ của mọi vật xung quanh đến môi trường sống của chúng ta
* Tích hợp GDBVMT: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, không được sử dụng một cách bừa bãi, mà phải biết tiết kiệm. Đồng thời HS cũng phải biết nhận thức được điều đó.
III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại nội dung bài
So sánh đặc điểm và thông dụng của tre, mây,song
Dặn hs về nhà ôn lại bài ,nhận xét tiết học
Bổ sung : Ở hoạt động 3, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tư.
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
Thời gian: 35 phút
A.Mục tiêu:
- H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân.
- Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt.
B.Các hoạt động trên lớp :
- Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương ..
- H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục .
- Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới .
Nội dung
Giống nhau
Khác nhau
Hình dạng của tháp
Đáy rộng , đỉnh nhọn
Đáy ở nhóm tuổi từ 0 à 4 của tháp 1999 hẹp hơn 1989
Cơ cấu dân số theo độ tuổi
0 à 14
Số lượng đông
Năm 1999 ít hơn 1989
15 à 59
Số lượng đông
Năm 1999 nhiều hơn 1989
>= 60
Số lượng ít
Năm 1999 nhiều hơn 1989
Tỉ lệ dân số phụ thuộc
Tỉ lệ cao
Năm 1999 : tỉ lệ dưới lao động thấp hơn nhưng tỉ lệ trên lao động thì nhiều hơn năm 1989 .
GV minh họa thêm bằng số liệu , ví dụ : Ở độ tuổi từ 0 à 14 :
Năm 1999 : 17,4 + 16,1 = 33,5
Năm 1989 : 20,1 + 18,9 = 39,0
* Câu 2 : Nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta ? Giải thích ?
- GV giữ sự phân chia nhóm như cũ à trả lời câu hỏi 2 ( 6 phút )
- GV gợi ý thêm : nhận xét cụ thể : Sự thay đổi cơ cấu dân số theo từng độ tuổi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Gv phản hồi kết quả : những nét chính :
+ Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và ngoài lao động : về sau càng tăng ( so với năm 1989 ) .
+ Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động : ngày càng giảm .
* Nguyên nhân :
+ Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và ngoài lao động ngày càng tăng , vì :
- Chất lượng cuộc sống của người dân V.Nam ngày càng nâng cao .
- Trình độ dân trí ngày càng nâng cao à giảm đáng kể các tệ nạn xã hội .
- Y học và các dịch vụ y tế ngày càng ph.triển + con người ngày nay quan tâm hơn đến sức khỏe của mình à Kéo dài tuổi thọ à tỉ lệ người già ngày càng nhiều .
+ Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ngày càng giảm là do :
- Người dân ngày nay ý thức hơn việc sinh đẻ kế hoạch .
- Thời gian sau , ta thực hiện tốt hơn chính sách D.S – KHHGĐ .
* Câu 3 : Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội ? Biện pháp khắc phục những khó khăn đó ?
- GV giữ sự phân chia nhóm như cũ à trả lời câu hỏi 3 ( 6 phút )
- GV gợi ý thêm : phân tích à gồm 2 phần cụ thể : thuận lợi và khó khăn .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Gv phản hồi kết quả : những nét chính :
a/ Thuận lợi :
+ Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động còn cao à nước ta có 1 nguồn lao động dự trữ dồi dào .
+ Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao à nước ta có 1 lực lượng lao động dồi dào , tạo ra nhiều của cải , vật chất cho xã hội .
b/ Khó khăn :
+ Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động còn cao à đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần được giải quyết như : giáo dục , y tế , nhà ở .
+ Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao à cũng gây sức ép đối với việc giải quyết công ăn việc làm à dễ nảy sinh tình trạng thất nghiệp à tệ nạn xã hội .
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao à đây là gánh nặng của toàn xã hội . Họ không s.xuất ra được của cải vật chất , nhưng cũng có những nhu cầu về ăn , mặc , ở , đi lại . Buộc xã hội phải chăm lo .
5 / Dặn dò : - Vẽ hình 5.1 vào vở . Chuẩn bị bài 6 : ôn tập lại kiểu biểu đồ dạng đường ( đồ thị ) .
File đính kèm:
- TUẦN 11a.doc