Tập đọc
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Biết được đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
- Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3 .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh Sgk
- Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
34 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Năm 2011- 2012 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Chú ý dưa trên nội dung.
- GV, HS nhận.
- Gv khen ngợi bài hay.
Bài tập 2:
- GV: Dựa vào đó các em chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV, HS nhận xét
- GV chấm điểm, đoạn văn hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn sinh động chân thật.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài văn miêu tả trường học.
- Một học sinh đọc nội dung BT đọc làcả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của đoạn.
- Phát biểu ý kiến.
- HS hoàn chỉnh 1, 2 đoạn bằng cách viết thêm vào chỗ có dấu ()
- HS làm vào vở BT.
- HS tiếp nối đọc bài làm.
- HS đọc Y/c bT
- Cả lớp làm bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn văn đã viết.
Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
- HS biết:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .
- Nêu được 1 số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì .
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình 14, 15 SGK
- HS sưu tầm ảnh chung bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Cần làm gì để mẹ và em bé điều khoẻ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tìn hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
* Cách tiến hành:
+ Em bé mấy tuổi và biết làm gì?
* Hoạt động 2: Trò chơi
“ Ai nhanh, ai đúng?”
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi, 3 – 6; 6 – 10 tuổi.
* Chuẩn bị: nhóm
- Bảng con, phấn.
- Một cái chuông nhỏ
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm điều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu S/ 14.
- Nhóm nào làm xong trước là thắng cuộc.
Bước 2: Làm nhóm.
Bước 3: làm việc cả lớp GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước nhóm nào làm xong sau.
- GV nhận xét.
- GV tuyên dương.
* Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân.
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người.(K)
Bước 2:
- GV kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kỳ có thay đổi nhiều nhất.
* Cụ thể là:
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
- Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- 2HS giới thiệu ảnh hồi còn nhỏ hoặc ảnh trẻ em khác đã sưu tầm.
- Em bé 4 tuổi nếu chúng mình không cất bút và bổ cẩn thận là em lấy ra và vẽ lung tung vào đấy
- Một HS viết đáp án vào bảng. Bạn khác lắc chuông báo hiệu đã xong.
- HS làm theo hướng dẫn.
Đáp án: 1- b; 2- a; 3-c.
- HS đọc thông tin S/ 15 và trả lời câu hỏi.
- 3HS giỏi trả lời câu hỏi.
- HS chú ý lắng nghe.
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
Làm được các BT dạng tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi các nội dung liên quan.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Tìm x:
a) b)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập giải toán về tổng - tỉ.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán 1.
- Bài toán thuộc dạng gì?
Ở dạng toán tìm hai số khi biết tổng – tỉ, các em sẽ giải như thế nào?
- GV treo bảng phụ tóm tắt cách giải bài toán tổng – tỉ, các em sẽ giải như thế nào?
- GV cùng giải bài với HS.
Giải
Hoạt động 2: Ôn tập giải toán về hiệu - tỉ.
- GV yêu cầu 2 HS đọc bài toán 2.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Ở dạng toán tìm hai số biết hiệu tỉ, các em sẽ giải như thế nào?
- GV treo bảng phụ tóm tắt cách giải bài tóan dạng hiệu- tỉ.
- GV cùng giải bài với HS.
?
Tóm tắt
192
Số bé:
Số lớn:
?
- Em nào có cách nào khác?
Họat động 3: Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV: câu a của bài toán thuộc dạng gì?
- GV: câu b của bài tóan thuộc dạng gì?
- G V yêu cầu HS tự kiểm tra bài làm của mình.
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự đọc đề.
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
- Cả lớp làm bài tập.
- GV nhận xét
Bài 4:
- Chấm, nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán.
- GV treo hai bảng phụ và hỏi “Cách giải bài toán dạng tổng- tỉ và dạng hiệu - tỉ có gì khác nhau?”
- GV hướng dẫn bài tập 3 và yêu cầu các em làm ở nhà.
- 2 HS thực hiện
- HS viết tựa bài vào vở.
- HS đọc: tổng của hai số là 12. tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Giải thích như sau:
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm các số.
Giải
Tổng số phần bằng nhau:
5 + 6 = 11 (phần)
Giá trị một phần bằng nhau: 121 : 11 = 11
Số bé là: 115 = 55
Số lớn là: 11 6 = 66
ĐS: số bé: 55; số lớn:66
- Lấy tổng trừ đi số bé được số lớn:
121 – 55 = 66
- Hoặc số bé là 121:11 x 5= 55
- HSTB đọc: hiệu của hai số là 192. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Giải như sau:
+ Vẽ sơ đo.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của 1 phần.
+ Tìm các số.
Vài ba HS nhắc lại cách giải.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau:
5 – 3 = 2 (phần)
Giá trị một phần: 192 : 2 = 96
Số bé là: 96 x 3 = 288
Số lớn là: 96 x 5 = 480
Đáp số: số bé 288, số lớn: 480
- Lấy số bé cộng với hiệu để được số lớn:
288 + 192 = 480
hoặc số bé là 192 : 2x 3 = 288
- HSY đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Tìm hai số đó khi biết hiệu và tỉ hai số đó.
- HS giải câu a, HS giải câu b, cả lớp làm vào vở.
ĐS: a) Số thứ nhất là: 35
Số thứ hai là: 45
b) Số thứ nhất là: 99
Số thứ hai là: 44
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1HSTB giải ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 ( phần)
Số l nước mắm loại II là:
12 : 2 = 6 (l)
Số l nước mắm loại I là:
6 3 = 18 (l)
ĐS: Loại I: 18l; Loại II: 6l
- HSG làm vở
Giải
Nửa chu vi là: 120: 2 = 60 (m)
a) Số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng là: 60 : 12 5 = 25 (m)
Chiều dài là: 60 – 25 = 35 (m)
b) Diện tích vườn hoa là:
25 35 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2)
ĐS: a) cr: 25m; cd: 35m
b) 35 m2
- HS nêu cách giải bài toán dạng tổng- tỉ, nêu cách giải toán dạng hiệu- tỉ
Tổng- tỉ
Hiệu- tỉ
Tổng số phần
Hiệu số phần
- Giá trị 1 phần bằng tổng chia cho tổng số phần.
- Giá trị một phần bằng hiệu chia cho hiệu số phần.
ATGT
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN VÀ
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG
I. Mục tiêu:
- HS biết thế nào là con đường an tòan .
- Biết chọn con đường an tòan để đi
II. Đồ dùng dạy học:
SGK,một số tranh ảnh về con đường an tòan và con đường không an tòan.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS chỉ biển bỏo giao thơng và nêu ý nghĩa của biển
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Để đảm bảo an tòan giao thông cho bản thân và cho mọi người khi đi xe đạp em cần biết cách đi xe đạp an tòan
b) HD tìm hiểu bài:
* Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
- Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
- HDHS thảo luận
+ Kết luận: - Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ, đi sát lề đường bên tay phải
- Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường
- Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến.
- Khi đi từ ngảra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính
* Những điều cấm khi đi xe đạp.
- Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
- HDHS thảo luận
+ Kết luận: - Đi vào làn đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới.
- Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên.
- Đi bỏ 2 tay,lạng lách đánh võng.
- Kéo hoặc đẩy xe khác hoặc kéo theo xúc vật.
- Rẽ đột ngột qua đầu xe.
Củng cố – dặn dị
-Nêu lại nội dung bài học
- Các em phải thực hiện đi xe đạp đúng luật giao thông để đảm bảo an tòan cho bản thân và cho mọi người.
- 6 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
- HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
- 6 HS trả lời
- Nhận xét sửa sai
- HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
- 8 HS trả lời
- Nhận xét sửa sai
- 6-8 HS trả lời
Sinh hoaït
SƠ KẾT TUẦN 03
I. Mục tiêu:
- HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 03
- Duy trì ưu điểm và khắc phục khuyết điểm trong tuần 04
- Thực hiện tốt phương hướng tuần 04
II. Các hoạt động trên lớp:
- GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt
- Lớp trưởng đọc bản sơ kết tuần 03
- GV lần lượt nhận xét, đánh giá từng mặt hoạt động của lớp trong tuần.
- GV tuyên dương ưu điểm của lớp và đồng thời đề ra biện pháp cho HS khắc phục khuyết điểm, tồn tại.
- GV nhận xét chung và đề ra phương hướng thực hiện tuần 04
* Phương hướng:
+ Đi học đúng giờ, không nghỉ học (không phép của gia đình)
+ Thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Vào lớp trật tự, chú ý theo dõi, xây dựng bài.
+ Giữ gìn vệ trường, lớp luôn sạch sẻ
+ Thực hiện tốt phòng chóng các bệnh lây truyền nhất là bệnh "Tay chân miệng"
Kí duyệt
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Vĩnh Bình, ngày...../....../ 2011
Tổ tưởng
Dương Sơn Hùng
File đính kèm:
- TUAN 03.doc