Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Năm 2011- 2012 - Tuần 19

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường, cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Năm 2011- 2012 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận. - GV kết luận. Hoạt động 4: làm việc theo nhóm - GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài: + Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. + Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV kết luận. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Gọi HS đọc phần tóm tắt cuối bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. HS theo dõi để nắm được nhiệm vụ học tập. - Các nhóm thảo luận, nêu: + Những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 - 1954. + Tóm tắt những mốc thời gian qua trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. + Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. + Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS theo dõi, nhắc lại. - Các nhóm thảo luận theo nhiệm vụ được giao: + Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS đọc phần tóm tắt cuối bài. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. Địa lí CHÂU Á I. Mục tiêu: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Au, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, An Độ Dương. - Nêu được vị trí giới hạn của châu Á. - Nêu dược một số đặc điểm địa hình, khí hậu của châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu.. Bản đồ Tự nhiên châu Á. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1. Vị trí địa lí và giới hạn Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi: + Cho biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới + Cho biết tên các châu lục mà châu Á tiếp giáp. + Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác. GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có ba phía giáp biển và đại dương; có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. 2. Đặc điểm tự nhiên Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình 3, đọc phần chú giải. - Yêu cầu 2, 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. - Cho HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3. Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm kiểm tra lẫn nhau kết quả vừa làm ở trên. - Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. - GV kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên. Hoạt động 5: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS dựa vào hình 3, viết tên các các dãy núi, đồng bằng ra giấy. - Gọi HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép, GV sửa cách đọc của HS. - GV nhận xét ý kiến của HS và bổ sung các ý khái quát về tự nhiên châu Á. - GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Gọi HS đọc mục tóm tắt cuối bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát hình 1 và trả lời: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS theo dõi và nhắc lại. - HS quan sát hình 3, đọc phần chú giải. - 2, 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. - HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3, ghi kết quả vào phiếu học tập. - Các nhóm kiểm tra lẫn nhau kết quả vừa làm ở trên. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm việc. - 1 – 2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. - HS theo dõi và nhắc lại. - HS dựa vào hình 3, viết tên các các dãy núi, đồng bằng ra giấy. - HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép. - HS theo dõi và nhắc lại. - HS đọc mục tóm tắt cuối bài. - Chuẩn bị bài: Châu Á (tiếp theo). Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng)qua hai đoạn kết bài trong SGK - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy viết kiến thức đã học về hai kiểu kết bài. - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong văn tả cảnh. - GV nhận xét, chấm điểm HS. Hoạt động 3: Giới thiệu bài Hoạt động 4: Hướng dẫn làm BT1 - Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận: đoạn MBa – kết bài theo kiểu không mở rộng. Đoạn MBb – kết bài theo kiểu mở rộng. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm BT2 - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: + Chọn đề văn để viết đoạn kết bài. + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn kết bài. + Viết đoạn kết bài cho đề văn đã chọn. - Gọi HS nói tên đề bài em chọn. - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài, phát phiếu cho 2HS làm bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV kêt luận, chấm điểm những đoạn văn hay. - GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và trình bày kết quả. - GV phân tích để hoàn thiện các đoạn mở bài. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong văn tả cảnh. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong văn tả cảnh. - 2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1. - HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS theo dõi. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS theo dõi để nắm được cách làm. - Một số HS nói tên đề bài em chọn. - 2HS làm bài trên phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. - Cả lớp nhận xét. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và trình bày kết quả. - HS theo dõi, hoàn thành các đoạn mở bài. - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong văn tả cảnh. - Chuẩn bị bài: Tả người (Kiểm tra viết). Toán CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực teesveef chu vi hình tròn. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS nhắc lại đặc điểm của bán kính và đường kính của hình tròn. - GV nhận xét, chấm điểm HS. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - GV dùng một hình tròn và giấy thiệu về chu vi hình tròn như SGK. - GV giới thiệu và ghi bảng quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn như SGK. - Gọi HS nhắc lại. - GV ghi bảng ví dụ 1 và ví dụ 2, yêu cầu HS áp dụng công thức để tính. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm BT1 - GV gọi HS đọc nội dung BT1. - Gọi 3HS lên bảng làm, HS cả lớp tự làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV tổng kết, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm BT2 - GV gọi HS đọc nội dung BT2 - Gọi 3HS lên bảng làm, HS cả lớp tự làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV tổng kết, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm BT3 - GV gọi HS đọc nội dung BT3. - Gọi 1HS lên bảng làm, HS cả lớp tự làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV tổng kết, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - GV gọi HS nhắc lại đặc điểm của bán kính và đường kính của hình tròn. - HS quan sát. - HS theo dõi. - Nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - HS áp dụng công thức tính chu vi hình tròn để làm VD1 và VD2. - HS đọc nội dung BT1. - 3HS lên bảng làm, HS cả lớp tự làm bài vào vở. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS đọc nội dung BT2. - 3HS lên bảng làm, HS cả lớp tự làm bài vào vở. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS đọc nội dung BT3. - 1HS lên bảng làm, HS cả lớp tự làm bài vào vở. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Chuẩn bị bài: Luyện tập Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 19 I. Mục tiêu: - HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 19 - Duy trì ưu điểm và khắc phục ngay khuyết điểm trong tuần 20 - Thực hiện tốt phương hướng tuần 20 III. Các hoạt động trên lớp: - GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt - Lơp trưởng đọc bản sơ kết tuần 19 - HS ý kiến qua bản sơ kết (nếu có) - GV lần lượt nhận xét từng mặt hoạt động của lớp trong tuần 19 - GV tuyên dương những ưu điểm của lớp, của cá nhân đông thời đề ra các biện pháp cụ thể để khắc phục những khuyết điểm, tồn tại của lơp còn mắc phải trong tuần 19 - GV nhận xét chung và đề ra phương hướng tuần 20. * Phương hướng: + Đi đúng luật An toàn giao thông trên đường đi học. + Đi học đúng giờ, không bỏ học, không nghỉ học (không phép của gia đình) + Thuộc bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. + Vào lớp trật tự, chú ý theo dõi và có ý kiến phát biểu xây dựng bài. + Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ trường, lớp, đồ dùng học tập. Vệ sinh cá nhân luôn luôn sạch sẻ. Kí duyệt ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... Vĩnh Bình, ngày......tháng.......năm 2011 Tổ trưởng Dương Sơn Hùng

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Giáo án liên quan