Toán Tiết 36
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU (trang40)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số thập phân bằng nhau.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (3p) Nêu cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số ? (Lấy tử số chia cho mẫu số; thương tìm được là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử là số dư, mẫu là số chia).
66 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 8 đến tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 + 3,09 = 3,62
b + a
4,36 + 14,9 = 19,26
3,09 + 0,53 = 3,62
* Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- Công thức tổng quát: a + b = b + a
Bài 2:
a. TL b. TL
+
9,46
3,8
+
3,8
9,46
+
45,08
24,97
+
24,97
45,08
13,26
13,26
70,05
70,05
(Tơng tự học sinh thực hiện tiếp ý c)
Bài 3:
Bài giải
Chiều dài của HCN là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m).
Chu vi của HCN là:
(24,66 + 16,34 ) 2 = 82 (m).
Đáp số: 82m.
Bài 4:
Bài giải:
Số mét vải của cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ là:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong hai tuần lễ là:
7 2 = 14( ngày).
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là :
840 : 14 = 60 (m).
Đáp số: 60 m.
4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân.
Địa lý Tiết 10
NÔNG NGHIỆP (trang 87)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết nước ta trồng được nhiều loại cây trong đó có lúa gạo nhiều nhất.
2. Kĩ năng: Nhận biết và chỉ trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây chính ở nước ta.
3. Thái độ: Hiểu biết về ngành nông nghiệp, yêu ngành nông nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong sgk
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (3p) HS nêu ghi nhớ của bài 9.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Làm việc cả lớp.
1. Ngành trồng trọt.
+ Dựa vào mục 1 trong SGK hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
- GV giảng và kết luận:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4.
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK.
+ Em hãy kể tên một số loại cây trồng ở nước ta?
+ Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn cả?
+ Em hãy cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,..)được trồng chủ yếu ở vùng nào?
- GV giảng và kết luận:
+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
+ Nước ta đã đạt đợc thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ?
- GV tóm tắt:
Hoạt động 4: Làm việc theo cặp.
- HS quan sát Hình 1 kết hợp vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi ở cuối mục 1 trong SGK.
- HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu của nước ta.
- Cây lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?
- Cho HS xem tranh su tầm được.
+ HS kể về các loại cây trồng ở địa
phương?
2. Ngành chăn nuôi.
Hoạt động 5: làm việc cả lớp.
+ Vì sao lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng?
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2sgk.
- Trâu bò được chăn nuôi nhiều ở đâu?
- Đọc ghi nhớ trong SGK.
(1p) (6p)
(8p)
(6p)
(6p)
- Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, ở nước ta trồng trọt còn phát triển mạnh hơn cả chăn nuôi.
- Do khí hậu nên nước ta trồng nhiều loại cây: lúa, cây ăn quả, cà phê, chè,..
- Loại cây trồng nhiều ở nước ta đó là: cây lúa, cây ăn quả.
- Lúa: trồng ở đồng bằng; cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
* Nước ta có nhiều loại cây trong đó cây lúa gạo nhiều nhất trong đó các cây công nghiệp và cây ăn quả ngày càng được trồng nhiều.
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
- Đủ ăn và để xuất khẩu.
* Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai sau Thái lan.
- Nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía bắc trồng nhiều chè, Tây nguyên trồng nhiều cao su, hồ tiêu cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam bộ, đồng bằng Bắc bộ và vùng núi phía bắc.
- Lúa, ngô, khoai sắn,...
- Do nguồn thức ăn chăn nuôi ngày càng đảm bảo như : ngô khoai, .. thức ăn chế biến sẵn có nhu cầu nh thịt trứng sữa của nhân dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển.
- Vật nuôi được nuôi nhiều ở cả đồng bằng và miền núi.
- vùng núi , lợn gà gia cầm được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng.
4. Củng cố: (3p) Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.(Trồng trọt là ngành sản xuất chínhlợn gà gia cầm đư ợc nuôi nhiều ở đồng bằng)
5. Dặn dò: (1p) Về học bài.
Chính Tả
ÔN TẬP TIẾT 6 (trang 97)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hành luyện tập về nghĩa của từ: Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ. Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ.
3. Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ dùng cho bài tập 1,2
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Làm bài tập.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Em hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn?
+Vì sao cần thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác?
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- GV ghi nhanh các từ HS thay thế và HD HS giải thích.
- HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài và lần
lượt lên bảng điền từ.
- HS học thuộc các câu trên.
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở
- GV nhận xét và cho điểm.
(1p)
(30p)
8p
Bài 1:
- Bê, bò, bảo, vò, thực hành.
- Vì những từ đó chưa chính xác trong tình huống.
- Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và bảo:
“Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!”
Bài 2:
- Các từ cần điền:
a) no. b) chết. c) bại.
d) đậu; e) đẹp.
Bài 3: Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh
- VD: Đánh bạn là không tốt.
+ Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm.
+ Em đánh trống vào lớp.
+ Em đánh đàn hay.
4. Củng cố: (2p) Hệ thống lại bài.
5. Dặn dò: (1p) Về tiếp tục ôn bài.
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Toán Tiết 50)
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (trang 51)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
2. Kĩ năng: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ - bài tập 2
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: HD tính tổng nhiều số thập phân
a) Ví dụ:
- HS:Tự đặt tính(viết lần
lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau).
- GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) Bài toán:
- GV: Nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS thực hiện.
Hoạt động3: Luyện tập.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS: Làm trên bảng con.
- GV: Nhận xét, chữa bài.
Nhóm 4
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Phát bảng phụ cho học sinh
- Thảo luận nhóm và làm bài trên bảng phụ.
- Trình bài kết quả lên bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập. Lớp tự làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV kết hợp cho điểm.
(1p)
(10p)
(20p)
8p
Ví dụ: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?.
- Đặt tính.
27,5
+
36,75
14,5
78,75
* Tính tổng của nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân
- Cách giải
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số 24,95dm
Bài 1:
a) 5,27 b) 6,4 c) 20,08 d) 0,75
+ 14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,09
9,25 52 7,15 0,8
28,78 76,75 60,14 1,64
Bài 2:
a
b
c
(a+b) + c
a+ (b+c)
2,5
6,8
1,2
(2,5+6,8)+1,2=10,5
2,5+(6,8+1,2)=10,5
1,34
0,52
4
(1,34+0,52)+4=5,86
1,34+(0,52+4)=5,6
- Nhận xét:
(a + b) + c = a + (b + c)
Bài 3:
a) 12,7 + 5,89 +1,3
= 12,7 + 1,3 + 5,89
= 14 + 5,89 = 19,89
b)38,6 + 2,09 + 7,91
=38,6 +(2,09 + 7,91)
=38,6 + 10 = 48,6
4. Củng cố: (2p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU
Đề do tổ chuyên môn ra
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT
Đề do tổ chuyên môn ra
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Đạo đức
Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau.
2. Học tập
Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp đã ổn định nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt ( Dương Thương, Huyền, Hiệp). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn).
3. Lao động vệ sinh
Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao.
Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày có thực hiện nhưng chưa tự giác mà giáo viên phải nhắc nhở nhiều lần.
* Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới
- Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài;
- Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công;
- Thực hiện nộp các khoản đóng góp trong năm học.
Kiểm tra giáo án
.
Phạm Thị Lộc
Tuần 11
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
CHÀO CỜ
Toán Tiết 51
LUYỆN TẬP (trang 52)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm đợc chắc về kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. HS đợc củng cố về so sánh các số thập phân.
2. Kĩ năng: Sử dụng kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân để giải bài toán với số thập phân.
3. Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập, ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ dùng cho bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (3p) - HS lên bảng tính:
43,9 + 56,08 + 32,6 =132,58 ; 50,03 + 45,78 + 12,5 = 108,31
- GV nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Luyện tập.
- HS nêu yêu cầu của bài tập số 1.
Lu ý HS cách đặt tính và tính đúng.
- HS làm trên bảng con.
(1p) (30p)
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 15,32
+ 41,69
8,44
65,45
b) 27,05
+ 9,38
11,23
47,66
File đính kèm:
- Tuan ,8,9,10.doc