Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 8

 Tập đọc Tiết 15

KÌ DIỆU RỪNG XANH (trang 75)

(Nội dung tích hợp: BVMT – Khai thác trực tiếp nội dung bài)

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Đọc được diễn cảm bài văn. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong bài.

 - HSHN: Đọc được bài văn, trả lời được câu hỏi 1,2 trong bài.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc trôi chảy bài. Đọc diễn cảm giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp của rừng, yêu cảnh

doc33 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g con III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (2p) - HS: 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con các câu thành ngữ, tục ngữ: ở hiền gặp lành. Liệu cơm gắp mắm. - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hớng dẫn viết chính tả (20p) - HS: Đọc bài +CH: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho rừng ? - HS: tìm, luyện viết tiếng khó. - GV: Đọc cho hs viết. - HS: Viết bài - GV: Đọc soát lỗi - GV: Chấm, chữa bài Hoạt động 3. Làm bài tập - HS: Nêu yêu cầu bài - GV: Cho hs tự làm rồi chữa bài. - GV: Nhận xét, đánh giá - HS: Nêu yêu cầu bài - HS: Làm bài, nêu miệng kết quả - GV: Nhận xét, ghi điểm - HS: Nêu yêu cầu bài - GV: Yêu cầu hs quan sát tranh, gọi tên từng loại chim. - GV: Nhận xét, đánh giá. (7p) + chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ. - Luyện viết: ẩm lạnh, rào rào chuyển động, con vợn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, mải miết, rẽ bụi rậm. Bài tập 2. Tìm tiếng chứa yê, ya: + khuya, truyền thuyết, xuyên, yên Bài tập3. Tìm tiếng chứa uyên điền vào ô trống: a. thuyền - thuyền b. khuyên Bài tập 4. Tìm tên cho các loài chim: + Chim yểng, hải yến, chim đỗ quyên 4. Củng cố: (2p) - HS nhắc lại quy tắc chính tả vừa học. 5. Dặn dò; (1p) - Về nhà viết lại nhừng chữ viết còn bị sai. Ghi nhớ cách đánh dấu thanh. Khoa học Tiết 18 Phòng tránh bị xâm hại (trang 38) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - HSHN: Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. 3. Thái độ: - GD học sinh biết tự bảo vệ bản thân trước các nguy cơ bị xâm hại. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 38, 39 SGK. III. Hoạt động dạy- học : 1 . ổn định T/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) CH : Nêu các con đường lây nhiễm HIV ? ( Lây truyền qua đường máu, đường quan hệ tình dục, truyền từ mẹ sang con). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - HS: Quan sát hình 1, 2, 3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung của từng hình. +CH: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? +CH: Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? - GV: giảng và kết luận: Hoạt động 3: Đóng vai" ứng phó với nguy cơ bị xâm hại ". - GV: Chia nhóm giao việc. + Nhóm 2: Đóng vai theo tranh 1. + Nhóm 3: Đóng vai theo tranh 2. + Nhóm 3: Đóng vai theo tranh 3. +CH: Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì? - GV giảng và kết luận: Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. - HS: Mỗi em vẽ bàn tay mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy.Trên mỗi ngón tay viết tên một người tin cậy, nói những điều thầm kín, họ sẵn sàng chia sẻ. - GV: YC HS trao đổi với bạn bên cạnh và thảo luận. - HS một số em nói về bàn tay tin cậy. - GV giảng và kết luận: (1p) (10p) (9p) (9p) - tiếp xúc với người lạ, nhận quà của người không quen biết... - Không nhận quà của người lạ, không tiếp xúc lâu với người lạ... KL: Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình lúc tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình, đi nhờ xe lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. - Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại: + Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ + Không để người lạ vào nhà nhất là khi chỉ có một mình ở nhà. - Tìm cách tránh xa kẻ đó càng nhanh càng tốt. KL: Tìm cách tránh xa kẻ đó, đứng dậy lùi ra xa để kẻ đó không với tayđược đến mình. + Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó hét to và kiên quyết: Không hãy dừng lại tôi sẽ nói cho mọi người biết. 4. Củng cố: (2p) HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò. (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp Nội dung: 1. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục về sinh: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp lớp, chuyên cần, vệ sinh trường lớp , - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 2. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại. - Duy trì nề nếp học tập, sĩ số lớp. Nhận xét của Tổ chuyên môn. Thể dục Tiết 12 Đội hình đội ngũ – trò chơi “trao tín gậy” I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Y/c tập hợp và dàn hàng nhanh đúng kĩ thuật và khẩu lệnh. - Chò trơi “Trao tín gậy”. - HSHN: Biết tập một số động tác và chơi đợc trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập các động tác đều, đẹp. 3. Thái độ: Ham thích thể dục, có ý thức tự giác trong khi tập. II. Đồ dùng dạy học GV : Còi, , 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân trò chơi. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện. Hoạt động 2: Phần cơ bản. + GVđiều khiển tập 1 –2 lần. Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sửa sai. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. - Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - Cho HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - Cùng hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học. (10p) (20p) (5p) * * * * * * * * * * * * * * * * - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài. a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. * * * * * * * * * * * * * * * * b) Trò chơi “Trao tín gậy”. * * * * * * * * * * * * * * * * Thể dục Tiết 13 Đội hình đội ngũ – trò chơi “trao tín gậy” I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Y/c tập hợp và dàn hàng nhanh đúng kĩ thuật và khẩu lệnh. - Chò trơi “Trao tín gậy”. - HSHN: Tập đợc một số động tác và choi đợc trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập các động tác đều, đẹp. 3. Thái độ: Ham thích thể dục, có ý thức tự giác trong khi tập. II. Đồ dùng dạy học GV : Còi, , 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân trò chơi. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện. Hoạt động 2: Phần cơ bản. + GVđiều khiển tập 1 –2 lần. Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sửa sai. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích lại cách chơi và qui định chơi. - Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - Cho HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - Cùng hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học. (10p) (20p) (5p) * * * * * * * * * * * * * * * * - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài. a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. * * * * * * * * * * * * * * * * b) Trò chơi “Trao tín gậy”. * * * * * * * * * * * * * * * * Đạo đức Tiết 7 NHỚ ƠN TỔ TIấN (trang 12) I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: -Biết được con người ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn. -Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn. - HSHN: -Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn. 2.Kĩ năng: -Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn. 3. Thỏi độ:- GDHS biết ơn tổ tiờn, tự hào về cỏc truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ. II. Đồ dựng dạy học: - GV : -Cỏc tranh, ảnh, bài bỏo núi về Ngày Giỗ Tổ Hựng Vương. III. Cỏc hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức:(1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (2p) CH: Nờu những khú khăn và kế hoạch khắc phục khú khăn của bản thõn trong học tập? GV nhận xột 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Tỡm hiểu ND truyện Thăm mộ. - HS: 2 em đọc truyện Thăm mộ - HS : Thảo luận nhúm 2 cỏc cõu hỏi sau: +CH: Nhõn ngày tết cổ truyền, bố của Việt đó làm gỡ để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn ? +CH: Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gỡ ? +CH: Vỡ sao Việt lại muốn lau dọn bàn thờ giỳp mẹ ? - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bầy. - GV: kết luận: Hoạt động 3: HD làm bài tập - HS: đọc yờu cầu - HS: trao đổi nhúm đụi. - GV: mời 1, 2 HS trỡnh bày ý kiến với từng việc làm và giải thớch lớ do. - GV: cựng HS nhận xột và kết luận. Hoạt động 4: Tự liờn hệ - GV: y/c HS kể những việc đó làm đượcđể thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn và những việc chưa làm được. - HS : 1số em trỡnh bày. - GV: nhận xột, khen những em đó biết thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn bằng những việc làm cụ thể. Nhắc nhở HS khỏc học tập theo bạn. - 2HS: đọc ghi nhớ và 2 cõu thơ cuối bài. (1p) (10p) (9p) (9p) - Bố rủ Việt ra thăm mộ và thắp hơng cho ụng nội. - Bố muốn nhắc nhở Việt phải nhớ ơn tổ tiờn. - Để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn. - Kết luận:Ai cũng cú tổ tiờn gia đỡnh, dũng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiờn và biết thể hiện điều đú bằng những việc làm cụ thể. Bài tập 1 - Kết luận: Những việc làm thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phự hợp với khả năng như cỏc việc (a), (c) (d), (đ). Ghi nhớ: Mỗi người phải biết ơn. tổ tiờn và cú trỏch nhiệm giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ. 4. Củng cố: (2p) - GV đọc 1 số cõu ca dao, tục ngữ núi về lũng biết ơn tổ tiờn. 5. Dặn dũ: (1p) -Về nhà tỡm hiểu thờm về cỏc truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan