Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 6

 

Tập đọc Tiết 11

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI

(trang 54)

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: A- pác- thai, lương, trồng trọt, sắc lệnh, Nen- xơn Man- đê- la.và các số liệu thống kê trong bài

 Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

HSHN: Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: A- pác- thai, lương, trồng trọt, sắc lệnh, Nen- xơn Man- đê- la.và các số liệu thống kê trong bài

2. Kỹ năng: Rèn KN đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: A- pác- thai, lương, trồng trọt, sắc lệnh, Nen- xơn Man- đê- la.và các số liệu thống kê trong bài

3. Thỏi độ: Giáo dục HS biết ca ngợi cuộc đấu tranh của

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em lờn bảng làm bài GV nhận xột, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu khỏi niệm về số thập phõn (dạng đơn giản) -GV HD ý a. -HS tự nờu nhận xột ở phần a) để nhận ra: -Cú 0m 1dm tức là cú 1dm,GV viết lờn bảng: -GV giới thiệu : 1dm hay m cũn được gọi là 0,1m. -GV viết lờn bảng: -HS :2 em nhắc lại cỏch đọc viết số thập phõn. -GV giỳp HS tự nờu: -GV vừa viết lờn bảng vừa giới thiệu: -GV gọi vài HS đọc. -GV HD ý b tương tự như ý a . Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: -GV dỏn băng giấy vẽ tia số lờn bảng rồi chỉ vào từng vạch trờn tia số, cho HS đọc phõn số thập phõn và số thõp phõn. -HS nối tiếp nhau đọc -GV nhận xột. -GV cho HS đọc phần b) tương tự -HS đọc yc bài. -GV HD mẫu: -GV chia lớp thành 2 nhúm, cỏc nhúm cử đại diện thi làm bài tiếp sức. -GV cựng HS nhận xột nhúm cú kết quả đỳng và nhanh nhất. -HS đọc yc bài. -GV treo bảng phụ rồi gọi HS lờn bảng làm. -HS nối tếp nhau lờn bảng làm. -GV nhận xột ,chữa bài, gọi vài HS đọc lại cỏc số đo độ dài viết dưới dạng số thập phõn. (1p) (12p) (17p) a) 1dm m. 1dm hay m cũn được viết thành 0,1m 1cm hay m cũn được viết 0,01m 1mm hay m cũn được viết 0,001m Cỏc phõn số thập phõn ; ; được viết thành 0,1 ; 0,01; 0,001 * 0,1 đọc là : khụng phẩy một; 0,1. * 0,01 đọc là: khụng phẩy khụng một; 0,01. * 0,001 dọc là: khụng phẩy khụng khụng một ; 0,001. Cỏc số : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phõn. b) 5dm hay m cũn được viết thành 0,5. 7cm hay m cũn được viết thành 0,07m. 9mm hay m cũn được viết thành 0,009m . * 0,5 đọc là : khụng phẩy năm ; 0,5 . * 0,07 đọc là : khụng phẩy khụng bảy; 0,07. *0,009 đọc là : khụng phẩy khụng khụng chớn ; 0,009. Cỏc số : 0,5 ; 0,07 ; 0,009 cũng là số thập phõn. Bài tập 1 (34) :Đọc cỏc phõn số thập phõn và số thập phõn trờn cỏc vạch của tia số a)- Một phần mười, khụng phẩy một ; hai phần mười, khụng phẩy hai ; ba phần mười , khụng phẩy ba ; bốn phần mười, khụng phẩy bốn ; năm phần mười, khụng phẩy năm ; sỏu phần mười , khụng phẩy sỏu ; bảy phần mười, khụng phẩy bảy ; tỏm phần mười, khụng phẩy tỏm ; chớn phần phần mười; khụng phẩy chớn. Bài 2: Mẫu: a) 7dmm = 0,7m b) 9cmm = 0,09m -Nhúm 1 ý a -Nhúm 2 ý b -Kết quả lần lượt là: a) 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg . b) 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg. Bài tập 3 (35) Viết phõn số thập và số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm. 4. Củng cố: (1p): GV nhắc lại ND bài, nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: (1p): HS về nhà làm BT trong vở bài tập Tập làm văn Tiết 12 Luyện tập tả cảnh (trang 6) I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số đoạn văn. HSHN : Biết cách quan sát cảnh sông nước 2. Kỹ năng: Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. 3. Thỏi độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dựng dạy học: GV: Giấy A4 III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(2p) HS: 2 em đọc lá đơn đã viết (bài tập 2 tr 60) GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập theo nhóm, đại diện báo cáo kết quả. Đoạn a). +CH: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh nào? + CH: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? + CH: Câu văn nào cho em biết điều đó? + CH: Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả? + CH: Khi quan sát biển t/g đã có liên tưởng thú vị như thế nào? - GV kết luận . +CH: Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh gì? +CH: Con kênh được quan sát ở những thời điểm trong ngày? +CH:Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng giác quan nào? + CH: T/g miêu tả những đặc điểm nào của con kênh? - GV: Giải thích : Thuỷ ngân là kim loại lỏng trắng như bạc, thường dùng để tráng gương và làm cặp nhiệt độ Hoạt động 2: Lập dàn ý một đoạn văn tả cảnh sông nước. - HS: đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm. - HS: 2 em làm bài tập vào giấy khổ to. - HS: cả lớp làm vào vở bài tập. - GV: Gợi ý học sinh làm bài - HS: 2 em trình bày phiếu trên bảng - GV: Cùng HS nhận xét, sửa chữa. (1p) (14) (15P) Bài tập 1: (62) - Miêu tả cảnh biển. - Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây. - Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời, t/g đã quan sát bầu trời : Bầu trời xanh thẳm, rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió. - Xanh thẳm, thắm xanh, trắng đục, xám xịt, đục ngầu. - Biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng. - Miêu tả con kênh. - Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời lặn đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa và lúc trời chiều. - T/g quan sát bằng thị giác. - T/ g miêu tả : ánh nắng chiếu xuống dòng sông như đổ lửa, bốn phía chân trời chống huếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa hoá thành thuỷ ngân cuồn cuộn, loá mắt. về chiều biến thành một con suối lửa. Bài tập 2: (62) 4. Củng cố:(1p)GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả (nhớ - viết) Tiết 6 Ê - mi- li, con (trang 55) I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng đoạn : "Ê - mi- li, con...sự thật". Biết cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a và ơ. HSHN : Viết chính xác, trình bày đúng đoạn : "Ê - mi- li, con...sự thật". Biết cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a và ơ. 2. Kỹ năng: Rèn KN Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể tự do. 3.Thái độ: Giáo dục HS có tính kiên trì cẩn thận. II. Đồ dựng dạy học: GV: Bảng phụ ghi từ cần luyện viết III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(2p) GV đọc các từ : suối ruộng, mùa, buồng. 2HS lên bảng viết GV nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả - GV: Gọi HS đọc thuộc lòng thành tiếng đoạn" Ê-mi-li, con ôi! ... sự thật" - HS: đọc thuộc lòng đoạn cần viết trước lớp. + CH: Đoạn văn cho em biết điều gì? - GV: yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ khó. - HS :2 em lên bảng viết, dới lớp viết vào vở nháp. - GV: hớng dẫn cách trình bày đoạn văn. - HS :Nhớ viết chính tả - HS: soát lỗi. - GV: Thu và chấm bài(5-6 bài) và nhận xét Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập - GV: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài tập theo cặp. - HS đọc bài hoàn chỉnh. - GV nhận xét và kết luận về bài làm đúng. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung. - HS học thuộc và hiểu nghĩa các câu trên. (1p) (25p) (4p) - Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơn. Ê-mi-li, con, sáng, bùng, ngọn lửa, giùm...,Oa - sinh- tơn. Bài tập 2 - Các từ có chứa a/ ơ : thưa, mưa, giữa. - Các tiếng mưa, thưa lưa chúng mang thanh ngang. Còn tiếng “giữa” thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Bài tập 3: - ước; mười .nước, lửa. 4. Củng cố:(1p) GV nhận xét giờ học 5. Dặn dũ:(1p) Về nhà học bài và luyện viết những từ viết sai. Khoa học Tiết 14 PHềNG BỆNH VIấM NÃO ( Trang 30 ) (Nội dung tích hợp: BVMT – Mức độ: Liên hệ) I.Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Biết được nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh viờm nóo. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viờm nóo. HSHN: Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viờm nóo. 2. Kĩ năng: - Trình bày được tỏc nhõn, đường lõy truyền bệnh viờm nóo .Thực hiện cỏc cỏch tiờu diệt muỗi và trỏnh khụng để muỗi đốt. 3. Thỏi độ: - Có ý thức giữ sạch môi trường xung quanh. II. Đồ dựng dạy học: Hỡnh trang 30, 31 SGK. III. Cỏc hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức:(1p): 2. Kiểm tra bài cũ: (3p): CH: Nờu cỏch đề phũng bệnh sốt xuất huyết ? (Cỏch đề phũng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mụi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và trỏnh để muỗi đốt.) GV: nhận xột, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Trũ chơi “Ai nhanh ai đỳng”: - GV: chia lớp thành 4 nhúm giao nhiệm vụ cho từng nhúm. - GV: phổ biến cỏch chơi và luật chơi. - HS: cỏc nhúm đọc và trả lời cỏc cỏc cõu hỏi trang 30. - HS: làm xong nờu đỏp ỏn. - GV: nhận xột nhúm thắng cuộc. +CH: Bệnh viờm nóo là căn bệnh như thế nào? - GV: nhận xột, kết luận. Hoạt động 3: Cỏch đề phũng bệnh viờm nóo: - HS: thảo luận theo nhúm 3,cõu hỏi sau. + CH: Nờu nội dung của từng bức tranh SGK trang 30-31. - GV: gọi đại diện cỏc nhúm trả lời, nhúm khỏc bổ sung. + CH : Chỳng ta cú thể làm gỡ để phũng bệnh viờm nóo ? - GV: nhận xột, kết luận. (1p) (10p) (17p) - Đỏp ỏn: 1-c ; 2-d ; 3-b ; 4-a. *Kết luận: Bệnh viờm nóo là bệnh truyền nhiễm do 1 loại vi- rỳt cú trong mỏu gia sỳc gõy ra.Muỗi hỳt mỏu cỏc con vật bị bệnh và truyền vi-rỳt sang con người. Bệnh này hiện nay chưa cú thuốc đặc trị. - H1: em bộ ngủ cú màn, kể cả ban ngày (để ngăn khụng cho muỗi đốt). - H2:Em bộ đang dược tiờm thuốc để phũng bệnh viờm nóo. - H3: Chuồng gia sỳc được làm cỏch xa nhà ở. - H4: Mọi người đang vệ sinh xung quanh nhà ở. *Kết luận: Cỏch tốt nhất để đề phũng bệnh viờm nóo là giữ vệ sinh nhà ở,...Cần tiờm phũng theo đỳng chỉ dẫn của bỏc sĩ. 4. Củng cố: (2p) HS: 1 em nhắc lại cỏch phũng bệnh sốt xuất huyết(Cỏch tốt nhất để đố phũng bệnh viờm nóo là giữ vệ sinh nhà ở,...Cần tiờm phũng theo đỳng chỉ dẫn của bỏc sĩ.) GV: nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ: (1p) - Về học bài, liờn hệ thực tế. Chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp Nội dung: 1. Lớp trưởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần 2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục về sinh: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp lớp, chuyên cần, vệ sinh trường lớp , - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 3. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại. - Duy trì nề nếp học tập, sĩ số lớp. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: .......

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Giáo án liên quan