CHÍNH TẢ
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC:
- Nêu mô hình cấu tạo vần ?
- Dấu thanh được đặt ở đâu trong mỗi tiếng ?
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 4 năm học 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tả
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- Nêu mô hình cấu tạo vần ?
- Dấu thanh được đặt ở đâu trong mỗi tiếng ?
B. DBM:
1. GTB: như STK,trang 111.
2. HD viết chính tả: như STK,trang 112.
3. HD làm BT chính tả: như STK, trang 113.
C. CC- DD: như STK, trang 113.
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT 1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước( BT 2,3).
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:
Thế nào là từ đồng nghĩa? ví dụ?
B. DBM:
1. GTB: như STK, trang 114.
2. Tìm hiểu ví dụ: như STK, trang 115.
3. Ghi nhớ: như STK,trang 116.
4. Luyện tập:
* BT 1,2,3: cả lớp làm – GVKL như STK, trang 116.
* BT 4: HS khá giỏi làm thêm.GVKL như STK,trang 117.
C. CC-DD: như STK,trang 117.
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:
Điền vào bảng sau:
Thời gian làm
1 giờ
2 giờ
3 giờ
Quãng đường làm được
4 m
B. DBM:
1. GTB: như STK,trang 65.
2. Thực hành làm BT:
* BT 1,3,4 : cả lớp làm - HS chữa bài- GVKL như STK,trang 65,67.
* BT 2 : HS khá giỏi làm thêm – HS chữa bài - GVKL như STK,trang 66.
C. CC-DD:
- Nêu các bước giải các bài toán trên ?
- Về nhà làm BT ở VBT in.
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Yêu cầu cần đạt:
Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II. đồ dùng dạy học:
Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
III. các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A. KTBC:
- Nêu các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ?
- Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì ?
B. DBM:
* GTB: như STK,trang 33.
* Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm của con người ở từng giai đoạn : Tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trước lớp.
* Hoạt động 2: ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người.
Như hoạt động 3-STK,trang 35,36.
* Hoạt động kết thúc: như STK,trang 37.
kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. đồ dùng dạy học:
GV: có mẫu hoàn chỉnh, bộ đồ dùng khâu thêu.
HS: có bộ đồ dùng kĩ thuật.
III. các hoạt động dạy-học chủ yếu:
KTBC:
Nêu các bước thêu dấu nhân ?
B. DBM:
* Hoạt động 1: HS thực hành
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- HS trưng bày theo nhóm:
- HS nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm ở SGK.
- Đại diện HS đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV đánh giá sản phẩm:
C. Nhận xét- Dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài sau:
Tiếng việt
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố về từ trái nghĩa.
II. Hoạt động dạy học:
Ôn tập kiến thức cơ bản:
Thế nào là từ trái nghĩa ? Ví dụ ?
Việc đặt các từ trái nghĩa đặt cạnh nhau có tác dụng gì ?
Thực hành làm BT:
HS làm các BT trong VBT in, trang 18.
HS chữa bài – GVKL:
* BT 1: Cặp từ trái nghĩa :
- lên / xuống
- mất / còn
- vào / ra ; sinh / tử.
* BT 2: Các từ cần điền : rách , ghét, dữ .
* BT 3: Trái nghĩa với từ : chăm / lười , biếng.
* BT 4: Đặt câu:
- Chúng ta khen ngợi các bạn chăm học, phê bình các bạn lười học.
- Cò thì chăm chỉ, ngoan ngoãn còn Vạc thì biếng nhác.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố giải toán liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
II. Hoạt động dạy học:
HS làm BT tiết 17:
HS chữa bài – GVKL:
* BT 1: Giải
Đổi : 2 giờ = 120 phút; 24 km = 24000m.
Một phút đi được số m là : 24000 : 120 = 200 ( m)
20 phút đi được số m là : 200 x 20 = 4000 ( m)
Đáp số : 4000 m
* BT 2: Giải: Đổi : 200 kg = 2 tạ ; 1 tạ = 100 kg
1 tạ sau khi phơi khô thì còn lại là: 100 -– 15 = 85 ( kg)
2 tạ gấp 1 tạ số lần là: 2: 1 = 2 ( lần )
2 tạ sau khi phơi khô còn lại là: 85 x 2 = 170 ( kg )
Đáp số : 170 kg
* BT 3 : Giải :
Số giờ làm 2 ngày đầu là : 8 x 2 = 16 ( giờ )
1 giờ làm được là : 128 : 16 = 8 ( sản phẩm )
Số giờ 3 ngày sau làm được là : 7 x 3 = 21 ( giờ )
Số sản phẩm 3 ngày sau làm được là : 8 x 21 = 168 ( sản phẩm )
Đáp số: 168 sản phẩm
* Nếu còn thời gian thì chữa BT về nhà tiết 16, trang 14- VBT.
Giáo dục ngoài giờ
Giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu:
- Hiểu được giữ trật an toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người.
- Biết đi đúng luật giao thông trên đường đi- về học.
- Có ý thức khuyên bảo các em nhỏ đi đúng luật giao thông trên đường đi- về học.
II. Hoạt động dạy- học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của việc không chấp hành luật ATGT khi đi trên đường:
- Thảo luận nhóm 6:
- HS trình bày kết quả thảo luận:
- GVKL: Gây nguy hiểm đến tính mạng con người và thiệt hại đến tài sản.
- Liên hệ thực tế các vụ tai nạn giao thông ở địa phương gây thiệt hại người và của.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đi đúng luật giao thông đường bộ, đặc biệt là trên đường đi- về học:
- HS thảo luận nhóm 4:
- HS trình bày kết quả thảo luận:
- GVKL: + Đường nông thôn, đi bộ cần đi sát lề đường bên phải. Khi qua đường cần quan sát xem mọi phía có xe đang đi không, rồi mới qua đường
+ Đi hàng một, không đùa nghịch trên đường, không đá bóng hoặc chơi trò chơi trên đường giao thông.
* Hoạt động 3: Sưu tầm các bài hát, bài thơ, các câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta thực hiện đúng luật ATGT khi tham gia giao thông:
- Thảo luận cặp đôi:
- HS trình bày kết quả thảo luận:
- GVKL: “Nhanh một giây- chậm cả đời”,
File đính kèm:
- Giao an lop 5(9).doc