Chính tả(Nh-v)
Sang năm con lên bảy
I –Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ – viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài sang năm con lên bảy.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quạn, tổ chức.
II -Đồ dùng dạy-học
Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT1 (xem cách thể hiện BT ở phần lời giải).
III –Các hoạt động dạy-học
A –Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết chính tả trước).
B –Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
4 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 34 - Thứ 5 năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư 5 ngày 10 tháng 5 năm 2007
Chính tả(Nh-v)
Sang năm con lên bảy
I –Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ – viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài sang năm con lên bảy.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quạn, tổ chức.
II -Đồ dùng dạy-học
Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT1 (xem cách thể hiện BT ở phần lời giải).
III –Các hoạt động dạy-học
A –Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết chính tả trước).
B –Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ-viết
- GV nêu yêu cầu của bài; mời một HS đọc khổ thơ 2,3 trong SGK.
- Một, hai HS xung phong đọc thuộc lòng hai khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Cả lớp đọc lại hai khổ thơ trong SGK để ghi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- HS gấp SGK; nhớ lại – tự viết bài chính tả. GV chấm, chữa bài. nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn (các tên ấy viết chưa đúng)
+ Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
- GV mời một HS đọc tên các cơ quan, tổ chức (ủy ban bảo vệ...phụ nữ Việt Nam).
- HS làm bài vào vở hoặc VBT.
- GV dán lên bảng 3-4 tờ phiếu; mời 3-4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các tổ chức; khi sửa kết hợp dùng dấu gạch chéo tách các bộ phận của tên, nói rõ vì sao các em sửa như vậy. cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV mời một HS phân tích cách viết hoa tên mẫu – M: Công ti giày da phú xuân.(Tên riêng...phú và xuân.)
- HS suy nghĩ, mỗi em viết vào vở hoặc VBT ít nhất tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti,...ở điạ phương em. sau đó, GV phát biểu cho HS làm bài theo nhóm; khuyến khích các nhóm viết được càng nhiều tên càng tốt.
- sau thời gian quy định, đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV điều chỉnh, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc – nhóm viết đúng, viết được nhiều tên.
4. Củng cố, dặn dò
Địa lí
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên.
- Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
bản đồ thế giới, quả địa cầu
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động cá nhân
GV đặt quả địa cầu trên bàn
Yêu càu HS lần lượt chỉ tên các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam!
7HS thực hiện
Giáo viên nhận xét hoàn thiện phần trình bày
Trò chơi “Truyền điện”
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
GV mời một người lên trả lời câu hỏi 1. Nếu HS trả lới đúng thì có quyền được ra câu hỏi cho người khác trả lời
Phổ biến luật chơi
Tiến hành chơi
Lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét
Hoạt động theo nhóm 4
Yêu cầu HS đọc bài tập 3 VBT
Yêu cầu HS lam bài
Các nhóm thao luận và làm bài
6 nhóm trình bày kết quả (Mỗi nhóm một câu)
Lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét
Củng cố, dặn dò.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng trừ, vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lam bài tập SGK
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài
nhận xét và nêu ywu cầu của bài toán
Ta thực hiện từng bài này ntn?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
Hãy nêu cách thực hiện
GV nhắc lại cách thực hiện
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 3
Yêu cầu HS đọc bài
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Lần lượt thực hiện ntn?
Bài toán thuộc dạng nao?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 4
Yêu cầu HS đọc bài
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
BT thuộc dạng nào ta đã học
Ta làm ntn?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 5
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Củng cố, dặn dò.
2HS làm
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
a,Trừ , cộng số TN, thực hiện từ trái qua phải
...
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS nêu
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS róm tắt
Tìm đáy lớn, chiều cao
Tìm phân số của một số
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS nêu
Chuyển động cùng chiều
Hiệu quãng đường chia cho hiệu vận tốc
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu
Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm viết sẵn BT1
bảng phụ ghi nhớ về dấu gạch ngang
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc bài tập ở tiết trước
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài
? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
Yêu cầu HS lam bài tập
Giáo viên nhận xét
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS lam bài theo cặp
GV đi giúp đỡ các nhóm
HS trình bày
Giáo viên nhận xét
Củng cố, dặn dò.
2HS đọc lại kết quả
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2 HS nêu
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS thảo luận làm bài
3HS trình bày kết quả
Lớp nhận xét
Bài 34 : Vẽ tranh
đề tài tự chọn
i – mục tiêu
- HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II – chuẩn bị
- SGK, SGV.
- Sưu tầm tranh của các họa sĩ (về một số đề tài khác nhau).
- Bài vẽ của HS lớp trước.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III – các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu một số bức tranh của họa sĩ và HS về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS quan sát và nhận ra.
+ Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh.
+ Có rất nhiều cách để vẽ tranh khác nhau.
- GV phân tích để HS thấy được vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh; từ đó tạo cảm hứng và kích thích trí tưởng tượng giúp HS hình thành những ý tưởng tốt cho bài vẽ của mình.
- GV yêu cầu một vài HS phát biểu chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ vẽ trong ở tranh.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV nêu yêu cầu của bài và dành thời gian cho HS thực hành.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng.
- Gv quan sát lớp, nhắc HS tập trung làm bài. gợi ý cho một số em còn lúng túng trong cách chọn đề tài, cách vẽ; khích lệ những HS khá để các em tìm tòi, sáng tạo, có cách thể hiện riêng về bố cục, hình , màu.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
- Gv gợi ý để HS tự nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
- Khen ngợi, động viên những HS học tập tốt.
- Chọn một số bài đẹp để làm ĐDDH.
Dặn dò
Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm.
File đính kèm:
- Thu 5.doc