Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
I. Mục tiêu
Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu mén và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn nghộ nghĩnh của trẻ thơ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học
3 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 34 - Thứ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư 4 ngày 9 tháng 5 năm 2007
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
I. Mục tiêu
Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu mén và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn nghộ nghĩnh của trẻ thơ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc bài và trả lời các câu hỏi ở SGK
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc.
Yêu cầu HS đọc bài
GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho hs l1
Sửa lỗi ngắt nghỉ hơi cho HS
Giới thiệu về Pa-pốp ...
Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
Yêu cầu HS đọc bài theo cặp
GV đọc mẫu lần 1
b, Tìm hiểu bài
? Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai?
? Why chữ anh lại được viết hoa?
? Cảm giác thích thuscuar vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
? Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
? Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
? Em hiểu ba dòng thơ cuối ntn?
Nêu nội dung chính của bài?
c, Đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc bài
Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1+2
Gv đọc mẫu
Yêu cầu HS đọc bài
Tổ chức thi đọc
Giáo viên nhận xét
Củng cố, dặn dò.
4HS đọc nối tiếp (2lượt)
Đ1: Tôi và anh ..... nhất là các em
Đ2: Pô-pốp bảo tôi ..... nụ cười trẻ nhỏ
Đ3: Những chú ngựa .... lớn hơn
Đ4: ngộ nghĩnh là .... hết
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
Lớp đọc bài theo cặp 2 lần
Lớp theo dõi
+ Tôi là Đỗ Trung Lai
+ Anh là phi công vũ trụ Pa-Pốp
+ Bày tỏ lòng kính trọng đói với phi công ...
*Qua lời mời xem tranh: anh hãy nhìn xem
*Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên, sung sướng
*Qua vẻ mặt
+ Vẽ phi công rất to, đôi mắt chiếm nử khuôn mặt .....
+ Lời của anh hùng Pa-pốp nói với nhà thơ Đô Trung Lai
+ Nếu không có trẻ em mọi hoạt động rên đời này là vô nghĩa.
# bài thơ là tình cảm yêu mén và trân trọng cảu người lớn đối với tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
4HS đọc nối tiếp
nghe gv đọc mẫu
HS luyện đọc theo cặp
6HS thi đọc
Lớp nhận xét
Toán
Ôn tập về biểu đồ
I. Mục tiêu
Củng cooskix năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liêu trong một bảng thống kê số liệu
II. Đồ dùng dạy học
Các biểu đồ, bảng số liệu điều tra VBT hoặc SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lam bài tập VBT
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài và quan sát biểu đồ
Hãy quan sát trục ngang để xem có mấy HS trồng cây?
Hãy thảo luận theo cặp đôi để làm bài tập
Giáo viên nhận xét
Bài 2 (tương tự)
Bài 3
Yêu cầu HS đọc bài
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
? Ta phải làm ntn?
Giáo viên nhận xét
Củng cố, dặn dò.
HS làm bài
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS quan sát rồi trả lời (5HS)
Thảo luận theo cặp đôi
5 HS nêu kết quả và giải thích
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS trả lời
Phần đá bóng biểu thị hơn 500/0 nên số HS lớn hơn 20 em
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I –Mục đích, yêu cầu
1. GV biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho (tuần 32): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. biết chữa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II -Đồ dùng dạy-học
- Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh)cuối tuần 32, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trớc lớp.
- Vở bài tập tiếng việt 5, tập hai (nếu có) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại (lỗi chính tả - dùng từ - đặt câu – diễn đạt- ý) và sửa lỗi.
III –Các hoạt động dạy-học
1. Giới thiệu bài
2. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) (tuần 32);
một số lỗi điển hình về tả cảnh, dùng từ, đặt câu, ý...
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những u điểm chính. VD:
+ Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả một ngày mới bắt đầu; tả một đêm trăng đẹp; tả trờng em trớc buổi học; tả một khu vui chơi, giải trí).
+ Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí), ý (phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS.
- Những thiếu sót, hạn chế. nêu một vài ví dụ, tránh nêu tên HS.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hớng dẫn HS chữa bài
Kĩ thuật
lắp ghép mô hình tự chọn
(4 Tiết)
I –mục tiêu
HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn.
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II -đồ dùng dạy học
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III –các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động 1. HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho cá nhận hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
Hoạt động 2. HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a) Chọn chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 3. đánh giá mô hình hoàn chỉnh
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số en.
- GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK) được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
- GV nhắc các HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
Gợi ý hai mẫu mô hình lắp ghép
Gợi ý cách lắp các bộ phận của hai mô hình trong SGK:
File đính kèm:
- Thu 4.doc