Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 34 - Thứ 3

Thể dục

Nhảy ô tiếp sức và dẫn bóng

I – MỤC TIÊU

- Ôn tung cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân

- Học trò chơi “nhảy ô tiếp sức và dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi

II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường hoặc sân nhà tập.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 10- 15 quả bóng 150g và 2-4 bảng đích hoặc mỗi HS một quả cầu , 2-3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng.

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

1.Phần mở đầu: 6-10 phút

- Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.

- Xoay các khớp cổ chân , tay, vai, hông,toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8 nhịp.

* Trò chơi khởi động (do GV chọn):2-3 phút.

* Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn): 1-2 phút.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 34 - Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường hoặc sân nhà tập.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 10- 15 quả bóng 150g và 2-4 bảng đích hoặc mỗi HS một quả cầu , 2-3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III – nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu: 6-10 phút - Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút. - Xoay các khớp cổ chân , tay, vai, hông,toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8 nhịp. * Trò chơi khởi động (do GV chọn):2-3 phút. * Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn): 1-2 phút. 2. phần cơ bản: 18- 22 phút - Đá cầu: 14-16 phút Ôn tung cầu bằng đùi: 4-5 phút. Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang. Phương pháp dạy do GV sáng tạo hoặc theo thứ tự như sau: Nêu tên động tác, GV hoặc cán sự hay một HS giỏi lên làm mẫu, giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện, GV giúp đỡ các tổ ổn địnhtổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS . Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân: 9-11 phút. Đội hình tập như trên. GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu, GV -ném bóng: 14-16 phút Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay: 2-3 phut. Tập theo đội hình hàng nganghoặc vòng tròn hay đội hình khác do GV chọn dựa trên thực tế của sân tập. phương pháp dạy do GV sáng tao hôắcc thể như sau:nêu tên động tác, GV hoặc 1-2 HS giỏi làm mẫu, cho HS tập đồng loạttheo từnh hàng hoặc cả lớp do Gv điều khiển, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. Ôn ném bóng 150g trúng đích (đích cố định): 11-13 phút. đội hình tập theo sânvà đích đã chuẩn bị. phương pháp dạy do GV sang tao hoặc có thể như sau: Nêu tên động tác, làm mẫu và nhắc lại những động tác cơ bản; cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất “chuẩn bị...ném!”(hoặc dung còi). xen kẽ có nhận xét, sửa sai, GV cần có hiệu lệnh thống nhất cho HS nhặt bóng và các biện pháp bảo đảm an toàn. b) trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”: 5-6 phút Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị. phương pháp dạy do GV sáng tao Hoặc như sau: Nêu tên trò chơi, 2 HS làm mẫu, Gv giải thích, cho HS chơi thử 1-2 lần, GV có thể giải thích bổ sung hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bảnđể tất cả HS nắm được cách chơi. cho HS chơi chính thứccó thi đua trong khi chơi. phần kết thúc: 4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1phút - Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn): 2phút. * Trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn): 1-2 phút. - Gv nhận xét giờ học và đánh giá kết quảbài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn gải bài tập Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Để tính được số tiền lát gạch ta phải làm ntn Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Ta làm ntn? Yêu cầu HS lam bài Bài 3 GV vẽ hình và giảng để cả lớp hiểu rồi Yêu cầu HS lam bài Hướng dẫn cho HS yếu Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. HS làm bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Chiều dài hình chữ nhật: 8 m + Chiều rộng = chiều dài + 1viên gạch vuông có cạnh : 4dm = 0,4 m + 1viên gạch có giá: 20.000 đồng + Số tiền lát gạch là: ? đồng + Tính được số viên gạch bằng cách lấy S nền nhà chia cho S mỗi viên gạch 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét chữa bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Trung bình cộng 2 đáy hình thang: 36m + Chu vi hình vuông: 96m + Hiệu hai đáy hình thang: 10m + Chiều cao thửa ruộng hình thang: ? m + Độ dài mỗi cạnh hình thang: ? m Tính S hình vuông để tìm S hình thang Tính tổng 2 đáy để tính chiều cao hình thang 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở HS chú ý 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Luyện từ và câu MRVT: Quyền và bổn phận I. Mục tiêu Mở rộng hệ thống háo vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyêng và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhận vật út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy học bảng học nhóm, VBT III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS đọc bài tập ở tiết trước Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài theo cặp đôi. Trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét Yêu cầu giải nghĩa các từ Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Nêu kết quả Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc năm điều Bác Hồ dạy Yêu cầu HS đọc bài tập Yêu cầu HS lam bài theo nhóm 4 ? Năm điều BH dạy nói về Quyền hay bổn phận của thiếu nhi? ? Lời BH dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em đã học? Giáo viên nhận xét Bài 4 Yêu cầu HS đọc bài ? Em có nhận xét gì về út Vịnh ? Những chi tiết nào cho em thấy rõ điều đó? ? Em học tập ở út Vịnh điều gì? Yêu cầu HS lam bài Giúp đỡ HS Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. 2HS đọc két quả 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS làm bài theo cặp 3HS trình bày kq + a, quyền lợi, nhân quyền + b, quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. + 6HS giải nghĩa của 6 từ này Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Đính kq, lớp nhận xét + Những từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ; nhiệm vụ; trách nhiệm; phận sự ... 2HS đọc bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 4HS ngồi cạnh nhau trao đổi trả lời từng câu hỏi + Bổn phận của thiếu nhi + Những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Là người DC, có ý thức giữ gin đường sắt + Thuyết phục Sơn, Cứu em nhỏ + Lòng dũng cảm ... 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 3HS đọc bài của mình Lịch sử Bài 29: Ôn tập: Lịch sử nước ta Từ giữa thế kỉ XIX đến nay I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Thám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. II -Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập). - tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. - phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy-học chủ yếu * Hoạt động 1 - GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học: + từ năm 1858 đến năm 1945; + từ năm 1945 đến năm 1954; + từ năm 1954 đến năm 1975; + từ năm 1975 đến nay. - GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. * Hoạt động 2 - chia lớp thành 4 nhóm học tập. mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung: + Nội dung chính của thời kì; + Các niên đại quân trọng; + Các sự kiện lịch sử chính; + Các nhân vật tiêu biểu; (GV có thể sử dụng kết quả các bài ôn tập 11,18,29). sau đó tổ chức học chung cả lớp: - Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận, GV bổ sung. * Hoạt động 3 GV nêu ngắn gọn: từ năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I – Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Biết sắp xếp cac sự việc thành một câu chuyện hợp lí...Cách kể giản dị, tự nhiên. biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn. II -Đồ dùng dạy-học - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. - Tranh, ảnh...nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. III –Các hoạt động dạy-học A –Kiểm tra bài cũ Một HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ. YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc 2 đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. - Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2. cả lớp theo dõi trong SGK để hiểu rõ những hành động, hoạt động nào thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường và xã hội; những công tác xã hội nào thiếu nhi thường tham gia. - GV nhắc HS: Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện; hỏi HS đã tìm câu chuyện như thế nào theo lời dặn của thầy cô; mời một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.(VD: em muốn kể câu chuyện về bà ngoại em, về sự chăm sóc mà bà ngoại em đã dành cho em./ trong xóm em có mấy bạn nhỏ là nạn nhân chất độc màu da cam. Em muốn kể câu chuyện HS tổ 3 chúng em vừa qua đã làm gì để giúp đỡ những bạn nhỏ ấy.) - Mỗi HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện. 3. Hướng dẫn HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) KC theo nhóm Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trước lớp - HS thi KC trước lớp. mỗi em kể xong cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học. 4. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.

File đính kèm:

  • docThu 3.doc
Giáo án liên quan