Tập đọc Tiết 67
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG (Trang 153)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi).
- Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
- HSHN: Đọc được bài văn, trả lời được câu hỏi 1,2 .
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn.
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn luyện và học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
76 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được làm, được đòi hỏi. (quyền lợi, nhân quyền)
- Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm. (quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền)
Bài 2 (155):
- Từ đồng nghĩa với bổn phận là :
Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
Bài 3 (155):
- Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi là nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành qui định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Bài 4 (156):
- VD:
út Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức trách nhiệm của một công dân. Không những Vịnh tôn trọng quy định về an toàn giao thông mà còn thuyết phục được một bạn không chơi dại thả diều trên đường tàu...
4. Củng cố: (2p) - GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p)- Về nhà xem lại các bài tập đã làm .
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang).
Khoa học Tiết 65
Tác động của con người đến
môi trường rừng ( Trang 134)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
- HSHN: - Nêu tác hại của việc phá rừng.
2. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trang 134, 135 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+CH: Môi trường cung cấp cho con người những gì?: Thức ăn, nước uống, khí thở,
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát hình SGK. Nêu nội dung từng hình.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận
- HS: Làm việc theo nhóm
- Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ thực tế đến địa phương bạn?( khí hậu, thời tiết..)
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
(12p)
(15p)
+ Hình 1: Con người đang phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả
+ Hình 2: Con người phá rừng làm chất đốt
+ Hình 3: Con người phá rừng lấy gỗ xây nhà và dùng vào các việc khác.
+ Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con
Người mà rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm
nương rẫy, lấy củi, đốt than, láy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,,,, phá rừng để lấy đất làm nhà, làm
đường.
Kết luận:
Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt , hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loàì bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
4. Củng cố : (2p) - Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Tác động của con
người đến môi trường đất.
Lịch sử Tiết 35
Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri.
- Nêu được diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 -12 - 1972.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và Đại thắng mùa xuân năm 1975.
2. Kĩ năng: Thảo luận nhóm và ghi nhớ các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về truyền thống đâu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam ; Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài ; Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Kiểm tra HS:
+ Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay?
- GV: Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau:
+Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
+ Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976?
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu BT. Các nhóm nghiên cứu theo nội dung:
+Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 - 12 - 1972.
+ Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? vào ngày tháng năm nào?
+ Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
- HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 - 4 - 1975.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp.
- Các nhóm khác thảo luận, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày tốt.
(1p)
(15p)
(12p)
- Quốc hội quyết định: Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Hiệp định Pa-ri được kí tại Pa-ri, thủ đô của nước Pháp vào này 27 - 1 -1973.
- Hiệp định Pa-ri quy định:
+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vện lãnh thổ của Việt Nam.
+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
+ Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
+ Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ Chiến thắng này đã đánh tan Chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam chấm dứt 21 năm chiến tranh, đất nước ta thống nhất, nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của Cách mạng Việt Nam đã hoàn thành thắng lợi.
4. Củng cố: (2p)
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p)
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị: Kiểm tra cuối năm.
Địa lí Tiết 35
ôn tập học kì II (Trang 132)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (Vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (Một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp) của các nước: Liên bang Nga, Hoa Kì, Việt Nam,...
2. Kĩ năng: Thảo luận nhóm và Quan sát bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, thích tìm hiểu địa lí.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bản đồ thế giới ; Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+CH: Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của châu á? (Khí hậu đa dạng, dân cư đông nhất trên thế giới, chủ yếu là người da vàng,...)
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV:Treo bản đồ thế giới.
- HS lên tìm trên bản đồ các nước: Liên bang Nga, Hoa Kì, Việt Nam.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã họcvà biết chúng thuộc châu lục nào.
- GV sửa chữa hoàn thiện phần trình bày cho HS.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành các câu hỏi:
+ Nêu vị trí của châu á?
+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu á?
+Nêu những đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Phi?
+Nêu những đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Âu?
+ Nêu một số đặc điểm chính về Liên bang Nga.
+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
(12p)
(16p)
- VD: Nước Anh thuộc châu Âu, Liên bang Nga, Lào, Cam-pu-chia thuộc châu á,...
- Châu á: Nằm ở bán cầu Bắc, thiên nhiên châu á rất đa dạng, dân cư chủ yếu là người da vàng, sản xuất nông nghiệp là chính, ...
- Châu Phi: nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu á. Châu Phi có hoang mạc Xa-ha-ra lớn nhất thế giới, dân cư chủ yếu là da đen, kinh tế chậm phát triển,
- Châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có rừng cây lá kim ở phía bắc, rừng cây lá rộng ở Tây Âu, dân cư chủ yếu là da trắng, nền kinh tế phát triển mạnh,...
- Liên bang Nga có diện tích lớn nhất thế giới. Tài nguyên thiên nhiên giàu có là điều kiện thuận lợi để nước Nga phát triển kinh tế.
- Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới,...
- Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.
4. Củng cố : (2p)
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p)
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị : Kiểm tra cuối học kì II.
Địa lí Tiết 33
Ôn tập cuối năm ( Trang132)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Tìm đợc các châu lục, đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính, về điều kiện tự nhiên( Vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), đân c, hoạt động kinh tế( Một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp) của các châu lục: Châu á, châu Phi, châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dơng, châu nam Cực.
2. Kĩ năng: Quan sát bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, thích tìm hiểu địa lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ thế giới.
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+CH: Nêu một số khoáng sản ở vùng biển VN?: Dầu mỏ, khí đốt,
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV:Treo bản đồ thế giới.
- HS lên chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ.
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Đối đáp nhanh” để giúp các em nhớ tênmột số quốc gia đã họcvà biết chúng thuộc châu lục nào.
- GV sửa chữa hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo trớc lớp.
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
(13p)
(15p)
- VD: Nớc Pháp thuộc châu Âu, nớc Trung Quốc thuộc châu á,
Châu á
Châu Âu
Châu Phi
- Vị trí
- Thiên nhiên
- Dân c
.
- Nằm ở bán cầu Bắc.
- Thiên nhiên châu á rất đa dạng
-Da vàng
- Nằm ở phía tây châu á
- Rừng cây lá kim ở phía bắc rừng cây lá rộng ở Tây Âu.
- Chủ yếu là da trắng
- nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu á.
- Châu Phi có hoang mạc
- Chủ yếu là da đen.
4. Củng cố : (2p)
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò: (1p)
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( Tiếp).
File đính kèm:
- tuan 34.doc