Tập đọc
Công việc đầu tiên
I –Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II -Đồ dùng dạy-học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
4 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 31 - Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ 2 ngày 16 tháng 04 năm 2007
Tập đọc
Công việc đầu tiên
I –Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II -Đồ dùng dạy-học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III –Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A –Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B –Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em. các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi,...
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài).
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài
# Yêu cầu HS đọc bài đoạn 1
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
- Đoạn này cho em biết điều gì?
# Yêu cầu HS đọc bài đoạn 2
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
- Nêu nội dung chính của đoạn 2
# Yêu cầu HS đọc bài đoạn 3
- Vì sao út muốn được thoát li ?
- Đoạn 3cho em biết điều gì?
-Bài văn này cho em biết điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh ba Chuẩn, chị út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý của mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò
- Một HS khá (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, - HS quan sát tranh minh họa bài trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt).
Đ1: (từ đầu ... Em không biết chữ nên không biết giấy gì),
Đ2: (tiếp theo ... Mờy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm),
Đ3 (phần còn lại).
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Rải truyền đơn.
+ Chị út bắt đầu nhận công việc rải truyền đơn
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng,...trời cũng vừa sáng tỏ.
+Chị út rất thông minh và dũng cảm
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.)
- Chị út là người rất yêu nước
+ Bài văn kể về bà Nguyễn Thị Định là một người phụ nữ thông minh, dũng cảm, yêu nước, muốn làm việc lớn cho cách mạng
Toán
Phép trừ
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lam bài tập ở VBT
Giáo viên nhận xét
B. Hướng dẫn ôn tập
a + b = c
? Nêu tên gọi và các thành phần của phép tính?
? Phép cộng có những tính chất nào?
? Nêu quy tắc và công thức của các tính chất mà em vừa nêu tên?
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS lam bài vào vở
Giáo viên nhận xét
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
Nêu yêu cầu của bài tập
? Muốn tính được thuận tiện nhất ta dựa vào tính chất nào của phép cộng?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 3
Tổ chức cho HS đó nhau và yêu cầu giải thích
Giáo viên nhận xét
Bài 4
Yêu cầu HS đọc bài
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
? Mỗi giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần của bể?
? Mấy giờ thì bể sẽ đầy nước?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Củng cố, dặn dò.
+ Phép cộng
+ a, b là các số hạng, c gọi là tổng
+ Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
+ HS nêu
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS nêu
+ Dựa vào tính chất kết hợp
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
HS làm việc theo cặp
2HS nêu KQ và giải thích, Lớp lắng nghe và nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ HS nêu ..
+
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I- Mục tiêu
-Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II - Tài liệu và phương tiện: ư
Tranh, ảnh, bằng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ...) hoặc cảnh tương phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: :
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
* Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Làm bài tập
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
Kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn ca phê, con lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường tronglành, an toàn như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
ôn tập: thực vật và động vật
mục tiêu
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, Một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
đồ dùng dạy-học
Hình trang 124, 125 SGK.
hoạt động dạy-học
Căn cứ vào 5 bài tập trang 124,125,126 SGK, GV có thể tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân hoặc theo nhóm.
Lưu ý: GV cũng có thể sử dụng những bài này để kiểm tra HS và cho điểm.
Dưới đây là đáp án:
Bài 1. 1-c ; 2-a ; 3-b ; 4-d.
Bài 2. 1- nhụy ; 2- nhị.
Bài 3.
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4. 1-e ; 2-d; 3-a; 4-b; 5- c.
Bài 5. Những động vật đẻ con: Sư tử (H5), hươu cao cổ (H7).
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H6), Cá vàng (H8).
File đính kèm:
- Thu 2.doc