Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 3 năm học 2013

TIẾT 1

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Giúp HS hiểu:

 + Mỗi người cần suy kỉ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô ý.

 + Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho người khác khi đã gây ra lỗi.

 + Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.

 2. Thái độ:

 + Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.

 + Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành với việc trốn trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.

 3. Hành vi:

 + Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác.

 + Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trước những hành động không đúng của mình, không đổ lỗi cho người khác.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 3 năm học 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. +: Quan sát, nhận xét. GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và so sánh với mẫu thêu chữ V. Kết luận: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu X nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí các sản phẩm may mặc. Giáo viên chuyển ý. +HD thao tác KT. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục II SGK. GV gọi học sinh lên bảng thực hiện các thao tác vạch đường thêu dấu X. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc mục 2a và quan sát hình 3 SGK. Giáo viên gọi học sinh đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d SGK. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách thực hiện. +Thực hành. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Yêu cầu học sinh thực hành +Đánh giá SP. - Yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm. - Đọc các yêu cầu đánh giá ghi trong SGK. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, dặn dò Học sinh thực hiện theo yêu cầu. Lớp nhận lắng nghe. Hoạt động cá nhân. - Học sinh quan sát - HS nêu được đặc điểm của đường thêu dấu X mặt trái, mặt phải. - Học sinh thực hiện thêu yêu cầu. - Học sinh lắng nghe Hoạt động lớp. 1 Học sinh đọc. Vài học sinh trình bày kết quả. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều nhau. Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ II dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim đường thứ I. Hoạt động lớp. - Học sinh thực hiện. - Cả lớp thực hành Hoạt động nhóm - Học sinh trình bày theo nhóm. - Học sinh đọc yêu cầu SGK - HS và GV cùng thực hiện. ******************************************************* Thứ sáu, ngày 06 tháng 9 năm 2013 TIẾT 1 MÔN: KHOA HỌC Bài: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: - Nắm được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ x hội ở tuổi dậy thì. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Hình vẽ trong SGK - Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Onđịnh:1p 2.Bài cũ:5p 3. Giới thiệu bài mới:1p 4. Các hoạt động: a.Hoạt động 1: 10p b.Hoạt động 2: 10p c.Hoạt động 3: 10p 5.Nhận xét - dặn dò: 5p - Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Cho học sinh nhận xét + GV cho điểm. - Nhận xét bài cũ - Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì + Thảo luận cả lớp - Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? + Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” * Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc . * Bước 2: Làm việc theo nhóm * Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) - Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c - Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý + Thực hành - Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi : - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt ý Tr 35/SGV . - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học - Hát - gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ... - Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm. - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. - Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...) - Học sinh lắng nghe - Hoạt động cá nhân, lớp - HS có thể trưng bày ảnh và trả lời: + Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai... + Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... - Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK. - Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. - Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. - Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu) Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Dưới 3 tuổi Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... Từ 3 tuổi đến 6 tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. Tuổi dậy thì - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. - Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng. --__________________________________________________ TIẾT 2 MÔN: TOÁN Bài: ÔN TẬP GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và ti số của hai số đó. - Lm BT1. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5p 2. Giới thiệu bài mới:1p 3. Các hoạt động: a.Hoạt động 1: 15p b.Hoạt động2: 15p 4. Củng cố - dặn dò:5p - Luyện tập chung - GV kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa. Ÿ GV nhận xét - ghi điểm -“Ôn tập về giải toán”. - Hướng dẫn học sinh ôn tập Ÿ Bài 1a: Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - GV hướng dẫn học sinh làm bài. Ÿ Giáo viên nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó Ÿ Bài 1b: Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên. + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - GV hướng dẫn học sinh làm bài Ÿ Giáo viên nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. - Làm bài nhà: 3/18 - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán - Nhận xét tiết học - 2 hoặc 3 học sinh - Học sinh sửa bài (SGK) - Cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm bàn - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên. - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm – HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất. - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước. - Học sinh trả lời - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt. - Học sinh làm bài theo nhóm. - HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất. - Lớp nhận xét ______________________________________________________ TIẾT 3 MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên và hợp lý BT2 - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Trò: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5p 2. Giới thiệu bài mới:1p 3. Các hoạt động: a.Hoạt động 1: 30p 4Nhận xét - dặn dò:5p - Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. Ÿ Giáo viên nhận xét. -“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên” Ÿ Bài 1: Ÿ Giáo viên nhận xét Ÿ Bài 2 (bài về nhà) - Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn Ÿ Giáo viên nhận xét - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Nhận xét tiết học - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. - Hoạt động nhóm đôi - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). - Cả lớp đọc thầm - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân. - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. - Lần lượt học sinh đọc bài làm. - Cả lớp nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay. ____________________________________________ TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP -------------- I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết được kết quả học tập trong tuần . - Lập kế hoạch tuần tới II. HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: -Nhận xét việc vệ sinh trường lớp. -Nhận xét kết quả học tập trong tuần. GV tuyn tuyền ngày 2/9/1945(ngày khai sinh nước Việt Nam). -Giáo dục lòng kính trọng Bác Hồ kính yêu. -Nhắc nhở việc thu các khoản tiền nhà trường. -Nhắc nhở HS học chưa tốt cần khắc phục.Tuyên dương những HS học tốt. 2/. Kế hoạch tuần tới. -Nhắc nhở HS phấn đấu học tốt hơn -Nhắc HS nói với gia đình tham gia các khoản tiền(BHYT,BHTN,Sổ LL,XHH) -Nhắc nhở tổ trực tiếp theo, trực tốt hơn. 3/. Gv nhận xét chung: - Động viên khuyến khích học sinh yếu. - Tuyên dương những mặt tốt. 4. Văn nghệ: Hát tập thể – cá nhân. HẾT T3

File đính kèm:

  • docGiao an T3.doc