Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 3

Tập đọc Tiết 5

 LÒNG DÂN (trang 24)

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch

 Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

 - HSHN: Biết đọc lưu loát vở kịch.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn kịch, phân biệt lời các nhân vật .

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý những người dân dũng cảm cứu Cách mạng.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng thêu không bị dúm. 4. Củng cố: (1p) HS nhắc lạ quy trình thêu dấu nhân Gv nhận xét giờ học 5. Dặn dò:(1p) Về nhà tập thêu lại cho đẹp hơn. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: ...... Ngày soạn: 17/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết 17 Luyện tập (trang 19) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vi” hoặc “Tìm tỉ số”. - HS HN làm được bài 1 & 2 2. Kỹ năng: Rèn KN giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 3. Thái độ: GD HS ham thích học toán II. Đồ dùng dạy học: HS: Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(3p) HS: 2 em đọc lời giải bài tập 3 Gv nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập 1. - GV hớng dẫn tóm tắt Tóm tắt: 12 quyển: 24000 đồng. 30 quyển: ? đồng. - HS 1 em lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài. - HS nêu yêu cầu bài tập 2. - GV yêu cầu học sinh đổi 2 tá bút chì. Tóm tắt: 2 tá = 24 bút chì. 24 bút chì: 30 000 đồng. 8 bút chì: ? đồng. - HS 1 em lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chốt bài giải đúng Bài tập 3: - HS đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị” - HS tự làm bài vào vở. - HS 2 em đọc bài giải - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 4: Học sinh tự giải. - GV hướng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị” (1p) (28p) Bài tập 1: Bài giải Giá tiền 1 quyển vở là: 24000 : 12 = 2 000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là: 2000 x 30 = 60 000 (đồng) Đáp số: 60 000 đồng. Bài tập 2: Bài giải 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3 (lần) Số tiền mua 8 bút chì là: 30 000 : 3 = 10 000 (đồng) Đáp số: 10 000 đồng. Bài giải Một ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. Bài tập 4: BàiGiải Số tiền trả cho 1 ngày công là: 72 000 : 2 = 36 000 (đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36 000 x 5 = 180 000 (đồng) Đáp số: 180 000 đồng. 4. Củng cố: (1p) HS nhắclại cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vi” hoặc “Tìm tỉ số”. GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p) HS về học bài xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 6 Luyện tập tả cảnh (trang 6) I . Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nắm được ý chính của 4 đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập. - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên . - HSHN: Nắm được ý chính 4 đoạn văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm văn tả cảnh 3. Thái độ: - GD HS yêu thích môn văn II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ viết ND chính đoạn văn HS: Dàn ý của hS đã chuẩn bị ở nhà . III .Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ : (1p) - GV kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của hS 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Hoạt động 2: Viết thêm vào chỗ trống để hoàn chỉnh ND của đoạn văn - HS đọc ND bài tập, cả lớp theo dõi. - GV nhắc Hs chú ý y/c của đề bài . - HS đọc thầm 4 đoạn văn . + CH: Xác định ND chính của 4 đoạn? - HS trả lời - HS hoàn chỉnh 1-2 đoạn bằng cách thêm vào chỗ có dấu ( .). - HS làm bài vào VBT - HS tiếp nối nhau đọc bài làm. - GV và cả lớp nhận xét, khen những em biết hoàn chỉnh hợp lý tự nhiên. - Đọc 1 số bài hay cho cả lớp nghe Hoạt đông 3: Thực hành viết văn - HS nêu yêu cầu - HS viết bài vào vở - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết . - GV theo dõi và nhận xét , chấm điểm 1 số bài hay. (1p) (14p) (15p) Bài tập 1: Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào ào tới rồi tạnh ngay . Đoạn 2 : ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa . Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa . Bài tập 2: 4. Củng cố: (2p) - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa . Quan sát trường học lập dàn ý chi tiết. Chính tả (Nhớ-viết) Tiết 3 Thư gửi các học sinh (trang 26) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nhớ - viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định học thuộc lòng trong bài Th gửi các học sinh. Luyện tập về cấu tạo vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - HSHN : Nhớ viết đúng chính tả những câu đã chỉ định học thuộc lòng trong bài Th gửi các học sinh. 2. Kĩ năng : Luyện kĩ năng nhớ viết, trình bày khoa học, đúng mẫu, đẹp. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sách vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng lớp kẽ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - HS: 2 em lên bảng vết cấu tạo vần của các tiếng sau: chăm học - GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh nhớ - viết. - GV: Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ. - GV:Nhắc chú ý viết những chữ dễ sai. Những chữ viết hoa, chữ số. - HS: Nhớ- viết - GV: Chấm từ 7 đến 10 bài. Hoạt động 3: Làm bài tập - GV: Gọi học sinh lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. - HS: Lên bảng làm bài - GV: Đa ra kết luận đúng (1p) (15p) (13p) Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Em yêu . e yê . m u . - Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên) 4. Củng cố: (2p) - Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : (1p) Ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng, chuẩn bị bài giờ sau Thể dục Tiết 8 Đội hình đội ngũ – trò chơi “mèo đuổi chuột” I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Trò chơi “mèo đuổi chuột”, - HSHN: Biết một số động tác ĐHĐN và tham gia đợc vào trò chơi. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hớng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. Chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi tập, rèn luyện sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu - HS: Tập hợp lớp, - GV: phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện Hoạt động 2: Phần cơ bản - GV: điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót cho HS. - GV quan sát, nhận xét. - HS: Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn - HS: Chơi trò chơi “mèo đuổi chuột”. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp chơi thử - GV quan sát, nhận xét. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - GV: Hệ thống nội dung bài. - GV: N/x đánh giá kết quả bài học. (10p) (20p) (5p) * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * a) Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái quay sau. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * b) Chơi trò chơi vận động: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Khoa học Tiết 8 Vệ sinh tuổi dậy thì (trang 18) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - HSHN: Biết được những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 2. Kỹ năng: Thực hiên vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì 3. Thái độ: GD HS có ý thức giử gìn vệ sinh cá nhân II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập số1, số 2 (sgk) . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) CH: Nêu đặc điểm nổi bật của tuổi vị thành niên? GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Động não - GV giảng: ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và da hoạt động mạnh. + CH: Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì? - HS thảo luận và trả lời. - GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập - GV chia lớp làm 4 nhóm (nhóm nam riêng, nữ riêng). Nhóm nam nhận phiếu 1; nhóm nữ nhận phiếu 2 - HS các nhóm thảo luận, đại diện trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động 4: Quan sát và thảo luân - HS quan sát các hình trong sgk, thảo luận trả lời câu hỏi - CH: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận (1p) (6p) (12p) (10p) - Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo thường xuyên bằng nước sạch. KL: Tất cả những việc làm trên cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở tuổi dậy thì cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, vì vậy chúng ta cần biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. Đáp án: - Phiếu 1: 1- b; 2- a,b ; 3- b,d - Phiếu 2: 1- c,b; 2- a,b ; 3- a KL: ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh. 4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nội dung bài. (ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất,không lành mạnh). GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p)Về học bài, liên hệ bản thân. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp Nội dung: 1. Lớp trưởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần . 2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung: 3. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhợc điểm còn tồn tại. - Duy trì nề nếp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Đảm bảo chất lượng học tập./. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: ..........

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc