Thể dục
MÔN THỂ THAO ĐÁ CẦU
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN”
I – MỤC TIÊU
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân; phát cầu bằng mu bàn chânhoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Hoàng anh, Hoàng yến”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, Mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
4 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 28 - Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 31 tháng 03 năm 2007
Thể dục
môn thể thao đá cầu
trò chơi “hoàng anh, hoàng yến”
i – mục tiêu
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân; phát cầu bằng mu bàn chânhoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Hoàng anh, Hoàng yến”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II - địa điểm , phương tiện
-Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, Mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III – nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.phân mở đầu :6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, Yêu cầu bài học :1 phút.
* Trò chơi khởi động (do GV chọn): 1-2 p
2. phần cơ bản: 18-22 phút
Ôn tâng cầu bằng đùi: 2-3 phút..
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút.
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8-10 phút.
# Trò chơi “Hoàng anh, Hoàng yến”:5-6p
Đội hình chơi và phương pháp dạy do GV sáng tạo.
3.phần kết thúc: 4-6 phút
- Gv cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút.
.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo hàng dọc trong sân: 150-200m.
- Đi theo vòng, hít thở sâu:1 phút.
* Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút.
- Ôn các động tác tay, chân,vặn mình,toàn thân ,thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung
- đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách từ em này tới em kia tối thiểu 1,5m
- đội hình tập và phương pháp dạy như ở phần trên.
- đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hàng ngang phát cầu cho nhau. phương pháp dạy như bài 55 hoặc do GV sáng tạo.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 2 phút
- Một số động tác hồi tĩnh 1-2 phút.
Toán
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu
- Giúp HS đọc viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lam bài tập 2 VBT
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS lam bài vào vở
Giáo viên nhận xét
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
Đưa phân số về ps tối giản
Yêu cầu HS lam bài
Bài 3
Yêu cầu HS đọc bài
Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
Yêu cầu HS lam bài
Bài 4
Yêu cầu HS đọc bài
? Nêu các cách so sánh hai phân số?
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 5
Yêu cầu HS đọc bài
GV vẽ tia số rồi
Hãy đưa 1/3 = 2/6; 2/3 = 4/6
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Củng cố, dặn dò.
2HS làm bài.
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS nêu ...
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
3HS nêu ...
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Tập làm văn
Ôn tập (T8) Kiểm tra
Đề bài: Tả một người thân của em.
Khoa học
sự sinh sản của côn trùng
mục tiêu
- xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cái, ruồi, gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người.
đồ dùng dạy-học
Hình trang 114,115 SGK
hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: làm việc với SGK
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
- Tiếp theo, Cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:
? Bướm thường đẻ trứng ở mặt trên hay mặt dưới của lá cải ?
? ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, Bướm cải gây thiệt hại nhất ?
? Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa
Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
Dưới đây là phần chú thích cho các hình trang 114 SGK:
Hình 1: Trứng (thường được đẻ vào đầu hè, sau 6-8 ngày, trứng nở thành sâu).
Hình 2a,2b,2c: Sâu (sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn).
Hình 3: Nhộng (sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng).
Hình 4: Bướm (trong vòng 2,3 tuần , một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. tiếp đến bướm xòe rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi).
Hình 5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.
kết luận:
- Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá cải. trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. hình 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn cành ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biên pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,...
Hoạt động 2: quan sát và thảo luận
nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. cử thư kí ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu sau:
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Ruồi
Gián
so sánh chu trình sinh sản:
- giống nhau
- khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
kết luận :
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng .
Kết thúc tiết học, GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.
File đính kèm:
- thu 6.doc