Chính tả
Ôn tập (T6)
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL( yêu cầu như tiết 1).
2. Củng cố kiến thức về biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu viết tên từng bài tập đọc HTL
Bảng học nhóm viết 3 đoạn văn ở BT2
Giấy khổ to viết 3 kiểu liên kết câu( thay thế, cách lặp, dùng từ ngữ nối)
III. Hoạt động dạy học
4 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 28 - Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 30 tháng 03 năm 2007
Chính tả
Ôn tập (T6)
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL( yêu cầu như tiết 1).
2. Củng cố kiến thức về biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu viết tên từng bài tập đọc HTL
Bảng học nhóm viết 3 đoạn văn ở BT2
Giấy khổ to viết 3 kiểu liên kết câu( thay thế, cách lặp, dùng từ ngữ nối)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2.Kiểm tra đọc và HTL
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS lam bài
Lưu ý: Sau khi điền các TN thích hợp, cần xác định đó là kiểu liên kết theo cách nào.
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố, dặn dò.
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
3HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở
HS báo cáo KQ, lớp theo dõi nhận xét
Địa lí
Bài 26: Châu Mỹ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Biết phân lớn người dân châu Mỹ là dân nhập cư.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mỹ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ.
- Xác định được trên bản đồ vị trí của Hoa Kỳ.
II -Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Hãy tìm và chỉ vị trí địa lí châu Mĩ trên quả địa cầu?
? Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ
Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
3. Dân cư châu Mĩ
# Hãy dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống.
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ?
3HS nêu
- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
# Dân cư tập trung đông đúc ở miền đông của châu Mĩ vì đây là dân nhập cư đến sống đầu tiên; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây.
Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
4. Hoạt động kinh tế
# Hãy quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ và Trung Mĩ với Nam Mĩ.
+ Kể tên một số nông sản ơ Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
5. Hoa kì
- GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ thế giới.
- GV sửa chữa và giúp đỡ HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau,...
6. Củng cố, dặn dò.
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu
Củng cố về đọc viết so sánh số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn làm bài
Bài 1
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS lam bài
Bài 3
Yêu cầu HS đọc bài
Yêu cầu HS lam bài
Bài 4
Yêu cầu HS lam bài
Bài 5
Yêu cầu HS đọc bài
YC HS nhắc lại dấu hiệu chia hết
Yêu cầu HS lam bài
Giáo viên nhận xét
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét bổ sung
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Luyện từ và câu
Kiểm tra
Đề bài nhà trường ra
Mĩ thuật
Bài 28 : Vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu(vẽ màu)
i – mục tiêu
- HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II – chuẩn bị
- Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác nhau (hình dáng, màu sắc).
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh tĩnh vật của hạo sĩ, bài vẽ lọ, hoa và quả HS lớp trước.
- Tranh tĩnh vật hoặc bài vẽ lọ, hoa và quả của học sinh lớp trước.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ hoặc kéo, giấy màu, hồ gián.
III – Các hoạt động giạy- học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Qan sát, nhận xét
GV cùng học sinh bày mẫu chung để các em tìm ra cách bày mẫu hợp lí, sau đó gợi ý các em nhận xét về:
- Tỉ lệ chung của mẫu vẽ.
- Vị trí của lọ, quả (ở trước, ở sau, che khuất nhau,...)
- Hình dáng, đặc điểm của lọ, hoa, quả (cao, thấp, to nhỏ).
- Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả.
Hoạt động 2: Cách vẽ
+ Ước lượng chiều cao, ước lượng và phác khung hình của lọ, hoa, quả (yêu cầu học sinh so sánh chiều ngang, chiều dọc để có tỉ lệ đúng).
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của lọ, hoa, quả.
+ Vẽ phác hình từng vật mẫu bằng các nét thẳng.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu.
+ Xác định các mảng màu, đậm nhạt ở mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 3: Thực hành.
- YC quan sát hình tham khaỏ ở SGK, vở thực hành
+ Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu: Hình dáng, tỉ lệ.
+ Ước lượng tỉ lệ của khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu.
+ Cách vẽ khung hình, ước lượng tỉ lệ bộ phận, cách vẽ hình, ...
+ Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp rồi gợi ý để HS nhận xét về:
+ Bố cục (hình vẽ cân đối hay không cân đối với phần giấy).
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, sát mẫu về tỉ lệ chung và tỉ lệ bộ phận).
+ Cách vẽ chì hoặc vẽ màu hay xé gián giấy (có đậm, có nhạt).
- Yêu cầu xếp lại bài theo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh xếp loại và động viện chung cả lớp.
Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội.
- Chuẩn bnị đất nặn cho bài học sau.
File đính kèm:
- thu 5.doc