Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 28 - Thứ 3

Thể dục.

 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

 TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”

I – MỤC TIÊU

- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích

- Chơi trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: trên sân trường hoặc trong nhà tập. vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn.

- phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng 150g hoặc 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân ném bóng hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân, chuẩn bị khăn để tổ chức trò chơi.

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 28 - Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 27 tháng 03 năm 2007 Thể dục. môn thể thao tự chọn trò chơi “bỏ khăn” i – mục tiêu - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II - địa điểm , phương tiện - Địa điểm: trên sân trường hoặc trong nhà tập. vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn. - phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng 150g hoặc 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân ném bóng hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân, chuẩn bị khăn để tổ chức trò chơi. III – nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.phần mở đầu :6-10 phút - GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, Yêu cầu bài học:1 phút. * Kiểm tra bài cũ 1 phút. 2. phần cơ bản: 18-22 phút - Đá cầu: 14-16 phút Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 3-4 phút. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 10-12 phút. b) Trò chơi “Bỏ khăn”:5-6 phút Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại tóm tắt cách chơi, cho HS chơi thử một lần, GV và HS có thể giải thích thêm hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để cho HS nhớ lại cách chơi, cho HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi. 3. phần kết thúc: 4-6 phút - GV cùng HS hện thống lại bài:1-2 phút * Trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn): 1-2 phút. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiêntheo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trên sân: 120-150m. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai, cổ tay: 1-2 phút. * Ôn các động tác tay, chân ,vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển). # Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng trò do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m. # Đội hình tập, theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hàng ngang phát cầu cho nhau. # HS nghe rồi chơi. - Một số động tác hồi tĩnh (do GV chon):1-2 phút. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Làm quen với bài toán chuyể động ngược chiều trong cùng một đơn vị thời gian. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập 2 VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới Bài 1: AB: 180 km Vô tô = 54km/giờ Vxe máy = 36km/giờ t ....giờ Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Mỗi giờ cả ô tô và xe máy sẽ đi được quãng đường là bao nhiêu km? ? Mấy giờ thì hai xe gặp nhau? GV hướng dẫn để HS thực hiện Bài 1b Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Tổng vận tốc là 42 + 50 = 92 km/giờ Thời gian 2 xe gặp nhau 276 : 92 = 3 (giờ) Đ/S: 3 giờ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Để tính được AB ta phải làm gì ? Yêu cầu HS lam bài Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 4 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? S xe đi là bao nhiêu? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét 2HS làm bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi + HS nêu ... 54 + 36 = 90 km 180 : 90 = 2 giờ HS theo dõi. 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở, nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS trả lời + Tính thời gian bằng cách ... 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Tiếng việt Ôn tập (T2) I. Mục tiêu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: Làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép II. Đồ dùng dạy học Phiếu viết tên từng bài học và HTL Phiếu ghi BT2. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc. Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm câu hỏi đọc rồi trả lời. Giáo viên nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài 4. Củng cố, dặn dò. 10 HS bốc thăm rồi trả lời 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng học nhóm, lớp làm vào vở. nhận xét bổ sung ý kiến. 7HS đọc kết quả bài làm của mình. Lich sử Tiến vào dinh độc lập I. Mục tiêu: - Chiến dịch Mĩ Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc khấng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26 - 4 - 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam giải phóng đất nước được thống nhất. II -Đồ dùng dạy học - ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975 (lưu ý ảnh tư liệu gắn với địa phương). - Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền nam được giải phóng năm 1975. III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Hiệp định pa ri về VN được kí kết vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao? ? Why Mĩ phải kí hiệp định Pa ri? ? Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định? Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. ? Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa ri. 3HS + Mĩ rút khỏi Sài Gòn, chính quyền Sài Gòn thất bại liên tiếp ... Giáo viên nhận xét và KL: + Sau Hiệp định pa-ri, trên chiến trường miền nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975. + Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân dân ta đã giải phóng toàn bộ tây nguyên và cả giải đất miền trung (kết hợp sử dụng lược đồ). + 17 giờ ngày 26-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng sài gòn bắt đầu. HĐ2: Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tiến công vào dinh độc lập. # Hãy thảo luận theo nhóm 4 để về các nội dung sau: ? Quận ta tiến công vào SG theo mấy mũi tién công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? ? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc lập? ? Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng? # Tổ chức cho các nhóm báo cáo. Giáo viên nhận xét ? Sự kiện quân ta tiíen vào Dinh Độc Lập có ý nghĩa gì? ? Why Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện? ? Giờ phút thiêng liêng, thời khắc đánh dấu MN được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào? Giáo viên nhận xét HĐ3: ý nghĩa. ? Chiến thắng của CDHCM lịch sử có thể được so sánh với những chiến thắng nào trong sự ngiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc của ND ta? ? Chiến thắng này có tác động ntn đến chính quyền Mĩ, quân đội SG, có ý nghĩa ntn với mục tiêu cách mạng của ta? Giáo viên nhận xét HĐ. Củng cố, dặn dò. # Các nhóm thảo luận # Các nhóm báo cáo theo yêu cầu của gv, nhóm khác nhận xét . + Ngụy quyền SG hoàn toàn thất bại. CMVN đã hoàn toàn thắng lợi. + Mĩ đã rút khỏi VN, Ngụy quyền đã bị lật nhào .. + 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975. + Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (như bạch đằng, chi lăng, đống đa, điện biên phủ). + Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Tiếng việt Ôn tập (T2) I. Mục tiêu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương” tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. II. Đồ dùng dạy học Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL VBT, bảng học nhóm, bút dạ III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc. Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm câu hỏi đọc rồi trả lời. Giáo viên nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài 4. Củng cố, dặn dò. 10 HS bốc thăm rồi trả lời 2HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 1HS đọc bài “ Tình quê hương” và chú giải 1HS đọc các câu hỏi 2HS làm bài ở bảng học nhóm, lớp làm vào vở. nhận xét bổ sung ý kiến. 7HS đọc kết quả bài làm của mình.

File đính kèm:

  • docThu 3.doc