Tập đọc Tiết 55
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( Trang100)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học , tốc độ tối thiểu 115 chữ/ phút đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn .Thuộc 4-5 bài thơ đoạn thơ. Hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết BT2.
- HSHN: Đọc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc đã học , tốc độ 100 chữ / phút.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
3. Thái độ: giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 27 .
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài 2 , trang 100 SGK (1bản).
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS đọc và nêu nội dung bài Đất nước.
36 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào?
+CH: Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+CH: Nêu kết quả của sự thụ tinh, hợp tử phát triển thành gì?
- GV gọi HS trả lời và nhận xét bổ xung kết luận.
Hoạt động 3: Quan sát.
- HS quan sát hình trong SGK trang112, và chỉ vào từng hình và nói với nhau con nào được nở ra từ trứng ?
Con nào vừa đẻ ra đã thành con ?
- HS trình bày.
- GV kết luận:
Hoạt động 4: Tổ chức cho HS Thi nói tên những con vạt đẻ trứng những con vật đẻ con.
GV chia lớp thành 2 đội và mỗi đội cử 7 HS lên xếp thành 2 hàng dọc , lần lợt các HS của hai đội lên viết vào 2 cột cùng một thời gian , đội nào viết được nhiều tên các con vật và viết đúng cột là thắng cuộc .
HS khác cổ vũ cho các bạn.
(1p)
(10p)
(10p)
(7p)
+ Đa số động vật được chia thành hai giống ;
+Giống đực và giống cái .
+ Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp trứng tạo tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới , mang những đặc tính của bố và mẹ.
+ Các con vật được nở ra từ trứng như: Sâu, Thạch Thùng , nòng nọc,
+ Các con vật được đẻ ra đã thành con: Voi, chó , lợn , mèo ...
KL: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau : Có loài đẻ trứng , có loài đẻ con
Tên các động vật đẻ trứng.
Tên các động vật đẻ con
VD.
Cá vàng.
Bướm
VD.
Chuột.
Lợn .
4. Củng cố: (2p) GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) Dặn h/s về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Sự sinh sản của côn trùng.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS cha có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn xấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học .
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tợng mất đoàn kết.
IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
..
..
Đạo đức Tiết 27
Em yêu hoà bình ( Trang37)( tiếp)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được những nét tốt do hòa bình đem lại.
- Nêu được các biểu hiện hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- HSHN: Nêu được những nét tốt do hòa bình đem lại.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu hòa bình, tích cực tham giacác hoạt động bảo vệ hòa bình, phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, giấy khổ to, hồ dán,
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ HS nêu đọc ghi nhớ: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bìnhkhả năng.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Triển lãm về chủ đề “em yêu hoà bình”
- HS trưng bày kết quả đã sưu tầm và làm việc ở nhà
- GV: Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà HS tìm được để chia lớp thành các góc đó là:
- Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình
- Góc hình ảnh
- Góc báo chí
- Góc âm nhạc
- ở mỗi góc, GV chọn 3 HS làm người phụ trách: nhận các sản phẩm và trình bày trong góc cho đẹp mắt.
- GV phát giấy tô ki, bút, băng dính, hồ cho mỗi góc.
- HS khác sẽ đưa sản phẩm đã sưu tầm được đến các nhóm, các góc để trưng bày
- GV mời các HS trưởng góc giới thiệu về sản phẩm ở góc của mình
- HS khác lắng nghe , theo dõi và cùng tham gia .
- GV theo dõi, hướng dẫn sau đó nhận xét sự chuẩn bị và làm việc của HS
Hoạt động 3 : Vẽ cây hoà bình
- HS làm việc theo nhóm:
- Các nhóm quan sát hình vẽ trên bảng (GV treo hình vẽ) và giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động để gìn giữ, bảo vệ hoà bình
- GV: Phát cho HS các bảng giấy nhỏ để ghi ý kiến vào đó
- Các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và làm việc mà con
người cần làm để gìn giữ và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào bảng giấy
- HS lên gắn các băng giấy vào rễ cây
(1p)
(13p)
(14p)
+ Góc tranh vẽ ; giới thiệu những bức tranh đẹp có ý tưởng hay.
+ Góc hình ảnh ; giới thiệu về một số hình ảnh yêu hoà bình .
+ Góc báo chí: đọc cho cả lớp nghe 1 bài viết hoặc bài báo hay.
Góc âm nhạc : mời 1- 2 bạn lên hát bài hát sưu tầm được ( hoặc bắt nhịp cho cả lớp hát ).
+ Đấu tranh chống chiến tranh .
+ Phản đối chiến tranh .
+ Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè .
+ Giao lưu với các bạn bè thế giới .
+ Biết cách đối thoại để cùng làm việc
+Ký tên phản đối chiến tranh xâm
lược
+ Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh .
4. Củng cố: (2p)- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p)- Dặn h/s về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc.
Địa lí Tiết 28
Châu Mĩ( tiếp )Trang123)
(Nội dung tích hợp: SDNLTK&HQ- Mức độ tích hợp: Liên hệ)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm của dân cư và kinh tế châu Mỹ.
- Nêu được một số đặc điểm của kinh tế Hoa Kì.
- Xác định được trên bản đồ vị trí , địa lí và thủ đô của Hoa Kì.
- HSHN: Nêu được một số đặc điểm của dân cư và kinh tế châu Mỹ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bản đồ thế giới .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ?( Châu Mĩ có thiên nhiên đa dạng và phong phúthế giới).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
Hoạt động 2: Dân cư Châu Mĩ.
- HS làm việc cá nhân.
- GV cho HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung mục 3 để trả lời các câu hỏi sau.
+CH: Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các Châi lục?
+CH: Người dân từ cấc châu lục nào đã đến châu mĩ sinh sống?
+CH: Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- GV kết luận :
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
- HS làm việc theo nhóm .
- HS quan sát H4 , đọc SGK rồi thảo luận.
+CH: Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ , trung Mĩ và Nam Mĩ?
+CH: Kể tên một số nông sản ở bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+CH: Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở bắc Mĩ , trung Mĩ và Nam mĩ ?
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Nhóm khác bổ sung .
- GV sửa chữa và giúp HS trả lời.
- GV kết luân:
Hoạt động 3: Hoa Kì
- GV treo bản đồ thế giới.
- HS chỉ Vị trí Hoa Kì và thủ đô Oa- sinh - tơn, trên bản đồ?
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì?
- GV nhận xét kết luận.
(1p)
(9p)
(9p)
(9p)
+ Châu Mĩ có dân số đứng thứ 3 trong các châu lục.
+ Người dân châu mĩ chủ yếu là người dân nhập cư .
+ Dân cư Châu Mĩ chủ yếu sống ở phía đông và sau mới chuyển dần sang phía tây.
- KL: Châu Mĩ đứng thứ ba về dân số trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư .
+Bắc Mĩ có nền kinh tế khá phát triển ,còn trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển .
- Bắc Mĩ: bông , lợn, bò sữa, cam, nho
- KL: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển , công nghiệp , nông nghiệp hiện đại , còn trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển , sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
- KL: Hoa Kì nằm ở bắc Mĩ , là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới . Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì ,thịt rau,.
4. Củng cố: (2p) - HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- GV nhận xét bài học.
5. Dặn dò : (1p)- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài : Châu Đại Dươngvà châu Nam Cực.
Kĩ thuật Tiết 27
Lắp máy bay trực thăng ( Trang83) ( Tiếp)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng .
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- HSHN: Biết chọn đủ các chi tiết dể lắp máy bay trực thăng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắp máy bay đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Máy bay trực thăng lắp sẵn.
Bộ lắp nghép mô hình kĩ thuật .
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS nêu qui trình lắp xe cần cẩu: Chọn chi tiết, Lắp từng bộ phận, Lắp ráp xe cần cẩu.
3. Bài mới .
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
Hoạt động 1. Quan sát mẫu và nhận xét.
- GV cho HS quan sát máy bay mẫu đã lắp sẵn.
- HD h/s quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và hỏi.
+ CH: Để lắp được máy bay trực thăng theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-GV HD chọn các chi tiết
- HS chọn các chi tiết theo bảng như trong SGK .
- Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét bổ sung
- Lắp từng bộ phận
+ Lắp thân và đuôi máy bay.
- HS quan sát hình 2 SGKvà thực hiện các bước như SGK HD.
- HS thực hiện theo các bước như trong SGK.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV gọi HS lên bảng thực hành lắp ca bin .
- Cả lớp quan sát nhận xét ,
GV nhận xét bổ sung.
- GV h/d học sinh lắp ráp máy bay theo các bước trong SGK.
- GV theo dõi kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa , nhất là giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
- GVHD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp .
(1p)
(5p)
(22p)
+ Cần lắp 5 bộ phận .
+ Thân và đuôi máy bay , sàn ca bin và giá đỡ , ca bin ,cánh quạt ; càng máy bay .
- HS thực hành lắp ráp từng bộ phận của máy bay
+ Lắp sàn ca bin và thân giá đỡ(H3) SGK.
+ Lắp ca bin. (H4 –SGK).
+ Lắp cánh quạt.(H5-SGK) .
+Lắp càng máy bay.(H6-SGK)
+Lắp giáp máy bay trực thăng.
4. Củng cố: (2p)- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p): Dặn h/s ghi nhớ cách lắp để giờ sau tiếp tục thực hành.
File đính kèm:
- tuan 28 - 5 binh.doc