Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 27 - Thứ 3

Tập đọc

Tranh làng Hồ

I –Mục đớch, yờu cầu

1.Đọc lưu lúat ,diễn cảm tũan bài với dịong vui tươi ,rành mạch , thể hiện cảm xỳc trõn trọng trước những bức tranh làng Hồ.

2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dõn gian đó tạo ra những vật p hẩm văn húa truyền thống đặc sắc của dõn tộc và nhắn nhủ mọi người hóy biết quý trọng giữ gỡn những nột đẹp cổ truyền của văn húa dõn tộc .

II- Đồ dựng dạy- học

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Thờm một vài bức tranh làng Hồ (niếu cú ).

III- Cỏc hoat động dạy –học

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 27 - Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 20 tháng 03 năm 2007 Môn thể Đá cầu Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức” I – mục tiêu - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản động tác đúng và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II - địa điểm , phương tiện - Địa điểm: Trên sân tập hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: chuẩn bị như bài 51. III – nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1. phần mở đầu: 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học :1 phút. * Kiểm tra bài cũ: 1-2 phút. 2. phần cơ bản: 18-22 phút a) Môn thể thao tự chọn:14-16 phút - Đá cầu: 14-16 phút # Học tâng cầu bằng mu bàn chân:9-11 phút. # Ôn chuyền bằng mu bàn chân: 4-5 phút. GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu b) Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”: 5-6 phút 3. phần kết thúc : 4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1 phút. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. - Xoay các khớp cổ chân , khớp gối,vai, hông: 1 phút - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung :mỗi động tác 2*8 nhịp. * Trò chơi khởi động (do GV chọn):1 phút. + Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang. Phương pháp dạy do GV tự sáng tạo hoặc theo thứ tự như sau: Nêu tên động tác: GV hoặc cán sự làm mẫu , Giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện , GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. + Đội hình tập như trên., GV hoặc một HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho HS tự quản tập luyện. Đội hình chơi và phương pháp dạy do GV sáng tạo - Đi thường theo 2-3 hàng dọc và hát (do GV chọn): 2-3 phút. * Trò chơi hoặc một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phút. Toán Quãng đường I. Mục tiêu - Biết tính quãng đường của một chuyển động. - Thực hành tính quãng đường. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập 2 VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động. VD1: GV ghi đề bài và tóm tắt. t: 4 giờ v: 42,5 km/giờ s:...km? Yêu cầu HS đọc lại đề bài. ? v = 42,5 km/giờ có nghĩa là ntn? ? Ô tô đi trong bao lâu? ? Mỗi giờ đi được 42,5 km, 4 giờ đi được bao nhiêu km? Giáo viên nhận xét và KL ? Để tính quãng đường ô tô đi được chúng ta phải làm ntn? # Đó chính là công thức tính quãng đường. Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc x thời gian. Yêu cầu HS nhắc lại bài. # Biết quãng đườn s, thời gian t vận tốc v. Hãy viết công thức tính quãng đường # s = v x t VD2: tóm tắt và yêu cầu HS đọc. ? Muốn tính quãng đường người đi xe đạp ta làm ntn? ? Tính theo đơn vị nào? ? Thời gian phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp? # Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét 3. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Muốn tính quãng đường ca nô ta làm ntn? Giáo viên nhận xét Bài 2: ( tương tự) Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Để tính được quãng đường AB ta làm ntn? Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dò. 2HS làm bài HS lắng nghe 2HS đọc bài + Mỗi giờ đi được 42,5 km. + Trong 4 giờ + 42,5 x 4 = 170 (km) Lớp làm vào vở nháp, 1HS làm ở bảng + Vận tốc nhân thời gian. + 3HS nhắc lại s = v x t 2HS đọc + Vận tốc nhân với thời gian + Vận tốc của xe dạp tính theo km/giờ. + Thời gian phải tính theo đơn vị giờ. 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở. 2giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đ/S: 30 km 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + v =15,2 km/giờ + t = 3 giờ + v = ... km? + vận tốc nhân với thời gian HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở. 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK Thời gian xuất phát, ... + tính được thời gian xe đi hết bao nhiêu: 11giờ-8gời 20phút= 2giờ 40phút=8/3 giờ 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Luyện từ và câu MRVT: Truyền thống I. Mục đích, yêu cầu: Mở rộng, hệ thống hóa, tích cực hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn. II. Đồ dùng dạy học Bảng học nhóm, bút dạ, VBT III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu đọc bài 2 VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào bảng Giáo viên nhận xét, bổ sung, động viên các nhóm. Bài 2 Treo bảng phụ đã chuẩn bị, yêu cầu HS đọc # Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi hái hoa dân chủ. + HS lên bảng bốc thăm để trả lời câu hỏi. + Tìm được chữ còn thiếu và nêu đúng câu thơ, tục ngữ của hàng ngang sẽ được thưởng + Tìm đúng câu hàng dọc được thưởng cao nhất. # Tổ chức chơi trong khoảng 20 phút 3. Củng cố, dặn dò Giáo viên nhận xét Dặn HS về nhà học thuộc những câu ca dao tục ngữ trên 2HS làm bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS làm việc theo nhóm 4 Đại diện nhóm đính KQ, lớp nhận xét Đáp án. cầu kiều khác giống núi ngỗi xe nghiêng thương nhau cá ươn nhớ kẻ cho nước còn lạch nào vững như cây nhớ thương thì nên ăn ngạo uốn cây cơ đồ nhà có nóc Lich sử Bài 25: Lễ kí hiệp định Pa ri I. Mục tiêu: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Bắc, Nam, ngày 27 - 1 - 1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa Ri. - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp Định Pa Ri. II -Đồ dùng dạy học ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định pa-ri. III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt HN và các vùng phủ cận? ? Whi 30/12/1972 tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi: ? Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu vào ngày nào? ? Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định, nay Mĩ buộc phải kí? ? Hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri? ? Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh Pháp năm 1954? 2HS trả lời 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Kí tại Pa-ri vào ngày 27/1/1973 + Thất bại nặng nề trên cả 2 chiến trường ... Âm mưu xâm lược VN lâu dài bị đập tan. + HS mô tả ... + TDP và DQM đều bị thất bại trên chiến trường miền Nam. # Giáo viên nhận xét, KL: Giống như 1954 VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với thề của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chaancuar Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định với những điều khoản có lợi cho DT ta. 3. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định. # Yêu cầu làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: ? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? ? Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? + Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa quan trọng ntn? HS làm việc theo nhóm + Hiệp định pa-ri quy định: .... + Thừa nhận sự thất bại ở VN, công nhận sự hoà bình độc lập và toàn vẹn lãnh thổ. + Đánh dấu sự phát triển mới của CMVN, Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN ... 3. Củng cố, dặn dò “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho mĩ cút, đánh cho ngụy nhào.” Hiệp định pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đánh “đánh cho mĩ cút”, để sau đó hai năm, vào mùa xuân năm 1975 lại “đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền nam, hoàn thành thống nhất đất nước. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I –Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II -Đồ dùng dạy-học - Bảng lớp viết 2 đề bài cuả tiết KC. - Một số tranh ảnh về tình thầy trò... III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A –Kiểm tra bài cũ Giáo viên nhận xét B –Dạy bài mới 1. giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài Yêu cầu HS đọc bài - GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp: 1)Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. (GV kết hợp giải nghĩa: tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học). 2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô. 3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) KC theo nhóm b) Thi KC trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề (những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo – kỉ niệm về thầy cô). cả lớp theo dõi trong SGK. Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện (hoặc GV chỉ định HS) thi kể. mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

File đính kèm:

  • docThu 3.doc