Tập đọc Tiết 53
TRANH LÀNG HỒ (trang 88)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
- HSHN: Đọc và hiểu nội dung bài
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tự hào, và biết quý trọng giữ gìn bảo vệ văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra b ài cũ: (3p)
- HS: 3 em nối tiếp đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
- GV: Nhận xét, cho điểm.
34 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 27, 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5- b;
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ
phấn nhờ
gió
đặc điểm
Thường có mầu sắc sặc sỡ hoặc hơng thơm , mật ngọt...hấp dẫn côn trùng .
Không
có mầu
sắc đẹp,
cánh hoa
và
đài hoa
Thường
nhỏ hoặc
không có.
Tên cây
Dong diềng ,
Phượng , bưởi, chanh, cam,
Mướp, bầu bí, bí.
Các lọai
cây cỏ,
lúa ngô...
4. Củng cố: (2p) GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Cây con mọc lên từ hạt.
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
1. Lớp trưởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần (thông qua kết quả theo dõi của Cờ đỏ và kiểm tra trong ngày).
2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục về sinh:
- Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp
- Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa.
3. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại.
Kỹ thuật Tiết 27
Lắp máy bay trực thăng (tiết 1)
(trang 43)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thứcBiết lựa chọn, đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn khi lắp ghép.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay trực thăng.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu
- HS: quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, trả lời câu hỏi
+CH: Để lắp được máy bay trực thăng cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HS: lưa chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp theo hướng dẫn sgk (73)
- GV: nhận xét, bổ sung
- GV: hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận theo đúng quy trình trong sgk.
- HS: thực hiện theo GV
- GV: theo dõi, giúp đỡ hs
- GV: hướng dẫn lắp ráp theo các bước trong sgk
- HS: thực hành lắp ráp máy bay trực thăng
- GV: hướng dẫn tháo các chi tiết, lưu ý hs cẩn thận khi sử dụng tua vit
- HS: tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
(1p)
(6p)
(22p)
- Cần lắp 5 bộ phận:
+ Thân và đuôi máy bay
+ Sàn ca bin và giá đỡ.
+ Ca bin
+ Cánh quạt
+ Càng máy bay
a) Chọn chi tiết
b) Lắp từng bộ phận.
- Lắp thân và đuôi máy bay (h2)
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ (h3)
- Lắp ca bin (h4)
- Lắp cánh quạt (h5)
- Lắp càng máy bay (h6)
c) Lắp ráp máy bay trực thăng.
d) Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
4. Củng cố: (1p) HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà thực hành thêm, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức Tiết 26
Em yêu hoà bình (Tiết 1) (tr 37)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
-Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
-Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khẳ năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HSHN: Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
2.Kĩ năng: Biết giá trị của hoà binh, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
3.Thái độ: Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.
- Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- HS Đọc ghi nhớ bài trước
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin
- GV: cho học sinh quan sát tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em có chiến tranh. (trang 37- 38)
- HS: quan sát và trả lời.
- Gv: nhận xét, kết luận
- HS nêu ghi nhớ
Hoạt động 3: Thực hành
- HS: bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ mầu theo quy ước, giải thích lí do.
- GV: Chốt ý đúng.
-HS: Làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
- GV: Nhận xét, kết luận
- HS: Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- GV: Nhận xét, kết luận
(1p)
(8p)
(20p)
- Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Ghi nhớ: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khẳ năng.
Bài 1: Bày tỏ thái độ.
* Kết luận: (a) (d) - đúng ; (b) (c) – sai
Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
Bài 2:
Kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải yêu hoà bình và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
Bài 3:
4.Củng cố: (1p) GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: (1p) Học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau.
Lịch sử Tiết 27
Lễ kí hiệp định pa- ri (trang 53)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết ngày 27-3-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định.
+ý nghĩa của Hiệp địng Pa-ri: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- HSHN: Biết thời gian, những điểm cơ bản của Hiệp định.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, ghi nhớ các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Học sinh hứng thú học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pa- ri
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ CH: Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng lân cận?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- HS đọc sgk- trả lời
+CH: Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
+CH: Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa- ri, nay Mĩ buộc lại phải kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?
Hoạt động 3: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
+CH: Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri.
+CH: Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
+CH: Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
- HS: nêu nội dung chính của bài
- HS: nối tiếp đọc.
(1p)
(12p)
(16p)
- Được kí tại Pa- ri Thủ đô của nước Pháp vào ngày 17/1/1973.
- Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam, Bắc (Mậu thân 1968 và Điện Biên phủ trên không 1972). Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri.
- Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vèn lãnh thổ của Việt Nam.
Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
Pháp chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
Phải có trách nhiệm trong việc làm gắn vết thương ở Việt Nam.
- Đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lời hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
ND: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
4. Củng cố: (1p) 1 HS nhắc lại nội dung bài. GV: Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Địa lí Tiết 27
Châu mĩ (T1) (trang 120)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mô tả sơ lược giới hạn lãnh thổ châu Mĩ : nằm ở bán cầu Tây, bao gồn Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi đồng bằng lớn ở Châu Mĩ trên bản đồ.
- HSHN: - Nêu được một số đặc điểm về vị trí, địa hình, khí hậu của châu Mĩ.
2. Kĩ năng: Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh tự nhiên về rừng A- ma- dôn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra b ài cũ: (3p)
+ CH: Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và châu á?
- GV: Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Vị trí giới hạn.
- HS: làm việc nhóm 3.
- GV: chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây.
- HS: quan sát hình 1, trả lời câu hỏi.
+CH: Châu Mĩ giáp những đại dương nào?
+CH: Châu Mĩ nằm ở đâu?
Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm.
- HS: làm việc theo nhóm
- HS: quan sát hình 1, 2 và đọc sgk, thảo luận.
+CH: Nêu tên những đồng bằng lớn và những dãy núi lớn của Châu Mĩ.
+CH: Đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ.
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
+CH: Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- HS: Nêu nội dung bài.
(1p)
(9p)
(10p)
(9p)
-Giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
- Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Đồng bằng: Đồng bằng trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn.
- Dãy núi: Coóc- đi- e và An- đét.
+ Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bở biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ ở giữa là những đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
- Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cấu Bắc và Nam vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu.
ND: Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây, bao gồn Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩlớn nhất thế giới.
4. Củng cố: (1p) HS: 1 em nhắc lại nội dung. GV: Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1p)Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- TUAN 27,28.doc