Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 26 năm học 2013

Tiết 126

NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ (Trang 135)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện đ¬ược phép nhân số đo thời gian với một số.

2. Kĩ năng: Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

III.Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 26 năm học 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận tốc là V. Hãy viết công thức tính vận tốc? *Bài toán 2: GV nêu bài toán. - HS đọc lại đề toán. - Phân tích đề toán? - Phương án giải của bài toán? - HS làm bài vào nháp - Một HS lên bảng làm bài. - Tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài . * Cho HS nhắc lại : Vận tốc là gì? Cách tính vận tốc? Hoạt động3: Thực hành. - HS đọc đề toán, tự phân tích, tìm phương án giải và giải bài toán vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét * Nhắc lại cách tính vận tốc? - HS đọc thầm bài toán. - Trao đổi theo nhóm 2 để phân tích đề, tìm phương án giải? - Tổ chức cho hs báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - HS đọc đề toán. Phân tích đề toán? Nêu phương án giải. - HS giải vào vở. - 1HS lên bảng giải? - Tổ chức chữa bài, củng cố cách tính vận tốc? (1p) (9p) (20p) 6p Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) Đáp số: 42,5 km/giờ . - Vận tốc là quãng đường đi được trong một thời gian nhất định. - Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. - Công thức: V = s : t Bài giải Vận tốc của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số : 6 m/giây Bài 1: Bài giải Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ . Bài 2: Bài giải Vận tốc của máy bay là : 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số : 720 km/giờ Bài 3: Bài giải : 1 phút 20 giây = 80 giây vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số : 5 m/giây 4. Củng cố: (2p) GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tiết 4 Luyện từ và câu Tiết 52 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU (Trang 86) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Bài mới. - HS đọc đoạn văn và làm bài. - Tìm các từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương. Đánh số thứ tự câu văn, đọc thầm lại đoạn văn và làm bài. - Một HS lên bảng ghạch chân các từ thay thế chỉ Phù Đổng Thiên Vương. - HS nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế . - GV đánh giá kết quả và chốt ý đúng - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Bài tập yêu cầu xác định các từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn? Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc những từ cùng nghĩa? - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu một vài HS trình bày ý kiến của mình. (1p) (30p) Bài 1: - Các từ thay thế chỉ Phù Đổng Thiên Vương là: (Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng). - Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế là tránh việc lặp từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. Bài 2: - Người thiếu nữ họTriệu (Chỉ TriệuThị Trinh) - Nàng (Triệu Thị Trinh) bắn cung rất giỏi . - Có lần nàng (Triệu Thị Trinh) đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ. - Triệu Thị Trinh -Triệu Thị Trinh . - Năm 248, nưgời con gái vùng núi Quan Yên Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi. 4. Củng cố: (2p) GV hệ thống kiến thức đã học. 5. Dặn dò: (1p) Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Tập làm văn Tiết 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT (Trang 87) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: Về bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày. 2. Kĩ năng: Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của bạn và của mình khi được cô giáo chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung. 3. Thái độ: Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi trong bài làm của mình. II. Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh a) Nhận xét chung về ưu điểm bài làm của HS: b) Thông báo số điểm cụ thể: Hoạt động2: Hướng dẫn HS chữa bài. - GV trả bài. a) Hướng dẫn HS chữa bài chung: - GV nêu các lỗi, cho HS lần lượt sửa. b) Hướng dẫn HS chữa lỗi trong vở. - GV theo dõi, kiểm tra việc sửa sai của hs c) Đọc những đoạn văn , bài văn hay của học sinh . d) Hướng dẫn HS chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn. - GV chấm điểm một số đoạn văn viết lại. (1p) (10p) (20p) - Bố cục, trình bày, chữ viết, diễn đạt, dùng từ. - Cách chọn lọc các chi tiết trong khi làm bài. - Cách sử dụng nghệ thuật, hình ảnh trong khi làm bài. - Bố cục chưa rõ ràng, nêu được đồ vật mình tả nhưng chưa tả trọng tâm vào đồ vật về hình dáng kích thước mầu sắc - 1số HS chữ viết còn sai lỗi chính tả - Dùng hình ảnh so sánh chưa thật chính xác, 4. Củng cố: (2p) GV biểu dương những bài làm tốt. 5. Dặn dò: (1p) Về viết lại những đoạn văn chưa đạt. Tiết 6 Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Đạo đức Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau. 2. Học tập Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp duy trì nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt (Dương Thương, Huyền, Lê Hiệp, Đàm Hiệp, Hoàng Thương). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn, Viên). 3. Lao động vệ sinh Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao. Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày thực hiện khá tốt có ý thức tự giác. * Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới - Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài; - Về nhà luyện viết bài và làm bài trong vở bài tập đầy đủ - Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công; Kiểm tra giáo án . . . Phạm Thị Lộc TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Toán Tiết 131 LUYỆN TẬP (Trang 139) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách tính vận tốc. 2. Kĩ năng: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Bài mới. 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập. - Cả lớp và GV nhận xét - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét. (1p) (30p) Bài 1: Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Bài 2 Viết vào ô trống: S 147km 210m 1014m t 3 giờ 6 giây 13 phút v 49km/giờ 35 m/ giây 78 m/ phút Bài 3: Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 1/2 giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. Bài 4: Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7giờ 45phút - 6giờ 30phút = 1giờ15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ. 4. Củng cố: (2p) GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tiết 3 Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Tập đọc Tiết 53 TRANH LÀNG HỒ (Trang 88) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc đúng. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cả xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. 3. Thái độ: Có ý thức quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết câu luyện đọc III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn đọc. - HS tiếp nối đọc. - GV kết hợp sửa phát âm và ngắt nghỉ cho HS. - HS tiếp nối đọc bài lần 2. - Giải nghĩa từ chú giải. - GV đọc mẫu. Hoạt động3: Tìm hiểu bài. - HS đọc Thầm trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. Hoạt động4: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc đoạn (từ ngày còn ít tuổihóm hỉnh và vui tươi) trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. (1p) (12p) (10p) (6p) - Đoạn 1: Từ đầu -> tơi vui - Đoạn 2: Tiếp -> gà mái mẹ - Đoạn 3: Còn lại +Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. + Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí + Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. * Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

File đính kèm:

  • docTuan26.doc
Giáo án liên quan