Tập đọc Tiết 51
NGHĨA THẦY TRÒ ( Trang 79)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng.
- Hiểu Nội dung bài: ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- HSHN: Đọc được bài văn , hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương thầy giáo Chu.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý, tông trọng thầy giáo , cô giáo.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV : Tranh minh hoạ trang 79 SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- HS đọc bài Cửa sông.
3. Bài mới:
29 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong khi thực hiện
3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định t/c: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát- nhận xét mẫu
- GV: cho học sinh quan sát mẫu
-HS: quan sát mẫu xe chở hàng- nhận xét, trả lời câu hỏi.
+CH: Để lắp được xe ben cần mấy bộ phận?
+CH: Hãy kể tên các bộ phận đó?
Hoạt động 3: Thao tác kĩ thuật
- GV: Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết
-HS: lựa chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
- GV: Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận.
- HS: thực hành lắp thử.
- GV: quan sát, nhận xét.
(1p)
(10p)
(18p)
- Cần 4 bộ phận
-Sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước và ca bin.
+ Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
+ Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
+ Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
+ Lắp trục bánh xe trước và ca bin.
4. Củng cố: (2p) GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau.
Ngày soạn : 10/3 /2013
Ngày giảng:
Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013
Toán Tiết 128
Luyện tập ( Trang137)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết nhân, chia số đo thời gian, tính giá trị biểu thức.
- HSHN: Biết nhân, chia số đo thời gian.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian .
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tế .
3. Thái độ: Say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
3 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 10 phút
12,6 giờ : 2 = 6,3 giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Làm bài tập
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bảng con
- GV nhận xét bảng con.
- Học sinh đọc đề bài.
- GV hướng dẫn
- 4 HS lên bảng làm, lps làm vở.
- GV chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi
+CH: Người thợ làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian?
+CH: Người đó đã làm bao nhiêu sản phẩm?
+CH: Bài toán hỏi gì?
+CH:Muốn biết cả hai lần ngời đó làm hết bao nhiêu thời gian ta cần làm như thế nào?
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- GV: Nhận xét - sửa sai
- Học sinh đọc đề.
- GV hướng dẫn
- HS làm bảng con.
- GV nhận xét bảng con.
(1p)
(27p)
Bài 1(137)
a) 3giờ14phút x 3 = 9giờ 42 phút b) 36phút 12 giây: 3 = 12 phút 4 giây
c)7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52giây.
d) 14 giờ 28 phút : 7= 2 giờ 4 phút
Bài 2(137)
a)(3giờ 40 phút +2 giờ 25 phút)x 3= = 5 giờ 65 phút x 3
= 15 giờ 195 phút
= 18 giờ 15 phút
b) 3giờ 40phút + 2giờ 25 phút x 3 = =3 giờ 40 phút + 6 giờ 75 phút =10giờ 55phút.
c) (5phút 35giây+6phút 21giây): 4= = 11 phút 56 giây : 4
= 2 phút 59 giây
d)12phút3giây x2+4phút12giây : 4= = 24phút 6 giây + 1phút 3 giây = 25 phút 9giây.
Bài 3(137)
- TB 1 sản phẩm làm hết 1 giờ 8 phút
- Lần 1: 7 sản phẩm.
- Lần 2: 8 sản phẩm
- Cả hai lần người đó làm trong bao nhiêu thời gian.
- Ta phải đi tìm tổng số sản phẩm mà người đó đã làm được trong hai lần, sau đó lấy thời gian làm ra một sản phẩm nhân với tổng số sản phẩm.
Bài giải
Cả hai lần người đó làm được số sản phẩm là:
7+8 = 15(sản phẩm) .
Thời gian làm 15 sản phẩm là.
1giờ 8 phút x 15 = 17 giờ .
Đáp số: 17 giờ
Bài 4(137)
4,5giờ > 4giờ 5phút.
8giờ 16phút – 1giờ 25 phút = 2giờ 17phút x 3
4. Củng cố: (2p)Nhân chia số đo thời gian, tính giá trị biểu thức, giải toán.
5. Dặn dò: (1p)Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
Tập làm văn Tiết 52
Trả bài văn tả đồ vật( Trang 87)
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài. Biết viết lại đoạn văn khác cho hay hơn.
- HSHN: Biết nghe cô giáo nhận xét và biết tự sửa lỗi trong bài của mình.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết đoạn văn.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học .
- GV ghi sẵn một số lỗi HS mắc phải vào bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn đối thoại tiết trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Nhận xét chung
- GV nhận xét bài làm của cả lớp.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn những lỗi HS mắc.
- GV trả bài cho HS.
Hoạt động 3: HD chữa bài.
- HS trao đổi với bạn về nhận xét của GV, sau đó tự sửa lỗi cho bài mình.
- GV đi giúp đỡ HS .
Hoạt động 4: Học tập những bài văn ,đoạn văn hay.
- GV đọc bài văn hay được điểm cao cho các bạn nghe.
- HS nghe
Hoạt động 5: Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- GV HD h/s viết lại đoạn văn .
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét , cho điểm.
(1p)
(7p)
(5p)
(5p)
(10p)
* Ưu điểm:
- Nhìn chung các, em đã có ý thức làm bài nghiêm túc.viết đúng yêu cầu của đề bài.
* Nhược điểm:
- Hầu hết các em còn chưa biết dùng từ để đặt câu. Cách sắp xếp câu văn trong bài còn chưa lô gích .
- Cách trình bày bài văn lộn xộn câu cú bị lặp lại quá nhiều.
- Bố cục bài văn chưa cụ thể .
4. Củng cố: (2p)GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về tả cây cối.
Chính tả Tiết 26
Lịch sử ngày quốc tế lao động
( Trang80)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nghe viết chính xác , đẹp bài : Lịch sử ngày quốc tế lao động.
- Làm đúng bài tập về viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài.
- HSHN: Nghe viết chính xác , đẹp bài : Lịch sử ngày quốc tế lao động.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nghe, viết trình bày đúng hình thức văn xuôi.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Giấy khổ to , bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS viết : Đăm San, Tây Nguyên, A - đam, Ê- va,
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu nội dung yêu cầu bài học
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả .
- HS đọc đoạn văn.
+CH: Nội dung của đoạn văn là gì ?
- GVH/D h/s viết từ khó.
- HS tìm các từ khó khi viết .
- HS đọc và viết các từ khó .
- HS: Viết chính tả .
- GV: Thu , chấm bài.
Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả.
- HS đọc yêu cầu và bài viết tác giả bài Quốc tế ca.
+ CH: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời , tên địa lí nước ngoài ?
- HS làm bài theo cặp, và giải thích cho nhau nghe về cách giải thích đó.
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng.
(1p)
(17p)
(10p)
+ Bài văn giải thích lịch sử ra đời của ngày quốc tế lao động 1 / 5 .
- Chi- ca-gô . NiuY-oóc ,Ban- ti- mo, Pít-sbơ- nơ .
Bài 2(81)
+ Tên riêng: Ơ-gienPô - chi -ê, Pi-e Đơ gây-tê, Pa – ri .viết hoa chữ cái đầu , mỗi bộ phận của tên đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối .
+ Tên riêng: Pháp ; viết hoa chữ cái đầu và đây là tên riêng nước ngoài nhng đọc theo âm hán việt .
4. Củng cố: (2p)
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p)
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học Tiết 50
Ôn tập vật chất và năng lượng
( tiép -Trang100)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức phần vật chất và năng lượng.
- HSHN: Hiểu được các kiến thức cơ bản phần vật chất và năng lượng.
2. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, thí nghiệm, kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: HS ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+CH: Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh lãng phí và sử dụng điện an toàn?: ( chỉ dùng điện khi thật cần thiết, ra khỏi phòng nhớ tắt quạt, ti vi,)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng”
- GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm.
- GV quan sát – uốn nắn.
+CH: Thép được sử dụng làm gì?
+CH: Sự biển đổi hoá học là?
+CH: Hỗn hợp nào dới đây không phải là dung dịch:
a. Nước đường.
b. Nước chanh ( đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội
c. Nước bột sắn( pha sống)
+CH: Sự biến đổi của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
HS quan sát hình SGK , trả lời.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Trò chơi - Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm
dưới hình thức tiếp sức.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
(1p)
(14p)
(10p)
(3p)
- Dùng trong xây dựng nhà cửa , cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc.
- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
c) Nước bột sắn( pha sống)
- Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học:
a) Nhiệt độ bình thường.
b) Nhiệt độ cao.
a) Năng lượng cơ bắp ngời.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng.
e) Năng lượng nước.
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
h) Năng lượng mặt trời.
- Quạt, máy xát, máy giặt, tủ lạnh,.
4. Củng cố: (2p)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p)
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn xấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học .
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
Nhận xét của Tổ chuyên môn:
File đính kèm:
- Tuan 26.doc