Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 25 năm 2013

Tiết 4 TẬP ĐỌC Tiết 49

 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (Trang 68)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc đúng, hiểu từ ngữ: sau đền, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ng¬ười đối với Tổ tiên.

2. Kĩ năng: Học sinh đọc l¬u loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết.

3. Thái độ: Tự hào và bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mình với vùng đất Tổ.

II. Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ viết đoạn: Lăng của các vua Hùng xanh mát.

III.Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra:(3p) Học sinh đọc bài Hộp th¬ư mật.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 25 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố: (2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Mĩ thuật Giáo viên bộ môn dạy Tiết 3 Địa lí Tiết 25 CHÂU PHI (Trang 116) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. 2. Kĩ năng: Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Lược đồ tự nhiên châu Phi. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn. - Nêu vị trí địa lí giới hạn của châu Phi? - Học sinh quan sát bản đồ chỉ về vị trí, giới hạn của châu Phi. Hoạt động3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên. - Học sinh quan sát hình 1 trả lời câu hỏi. - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi? - Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và Xa-van của châu Phi? - Giáo viên nhận xét bổ xung. - HS: Nêu bài học (sgk) (1p) (15p) (15p) - Châu Phi có vị trí nằm cân xứng 2 bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến. - Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu Á. - Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. - Châu Phi có địa hình tương đối cao được coi như một cao nguyên khổng lồ. - Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và Xa van. Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giời. + Hoang mạc Xa-ha-ra; là hoang mạc lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những biển cát mênh mông. ở đây, nhiệt độ ban ngày lên tới 500C, ban đêm có thể xuống tới O0C + Xa-van là đồng cỏ mênh mông và cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ như ngựa vằn, hươu cao cổ, voi và động vật ăn thịt như báo, sư tử, linh cẩu 4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:(1p) Giao bài về nhà. Tiết 4 Chính tả (Nghe- viết) Tiết 25 AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI (Trang 70) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. 2. Kĩ năng: Viết đẹp, đúng mẫu. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc toàn bai chính tả. - Cả lớp theo dõi trong sgk. - 1 vài học sinh đọc lại thành tiếng bài chính tả: - Bài chính tả nói điều gì? - Giáo viên nhắc chú ý chữ viết hoa. - Giáo viên đọc chậm. - Học sinh gấp sách lại viết bài. - Học sinh soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét. - Giáo viên nhắc lại quy tắc viết hoa. Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Suy nghĩ làm bài- dùng bút chì gạch dới các tên riêng, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng. - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến. (1p) (20p) (10p) + Cho ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. 4. Củng cố: (2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Tiết 2 Toán Tiết 125 LUYỆN TẬP (Trang 134) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng cộng trừ số đo thời gian. 2. Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) Nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Luyện tập. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét. Tính - Thực hiện tương tự bài1 - Lớp nhận xét và bổ sung - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét kết quả. Tính - Thảo luận nhóm 4 và nêu kết quả. - GV nhận xét. Làm vào vở. - Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét (1p) (28p) Bài 1: a) 12 ngày = 288 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ giờ = 30 phút b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút. 2,5 phút = 150 giây. 4 phút 25giây = 265 giây Bài 2: - Kết quả lần lượt là. a) 15 năm 11 tháng b) 10 ngày 12 giờ c) 20 giờ 9 phút Bài 3: a) 1 năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 38 phút Bài 4: Giải Hai sự kiện trên cách nhau số năm là: 1961 - 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài và làm bài. Tiết 3 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tiết 4 Luyện từ và câu Tiết 50 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ (Trang 76) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết ghi nhớ. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Phần nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên? - Cho học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại. - Đọc yêu cầu bài 2. + Lớp đọc thầm đoạn văn-phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - HS nêu nội dung ghi nhớ sgk. - 2 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ sgk. Hoạt động3: Luyện tập. - Đọc bài yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm đoạn văn. - Hướng dẫn HS đánh số thứ tự câu. - Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to đã viết sẵn đoạn văn cho 2 học sinh, mời lên bảng trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt lại: Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. (1p) (15p) (15p) Bài 1: + Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn. + Hưng Đạo Vương-Ông-vị Quốc công Tiết chế - vị chủ tướng tài ba Hưng Đạo Vương - Ông - Người. Bài 2 + Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách điền đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn. Đã sử dụng nhiều từ ngữ để chỉ cùng một nhân vật. * Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng từ ngữ cùng nghĩa để liên kết ở ví dụ trên được gọi là phép thay thế từ ngữ. Ghi nhớ: Khi các câu trong một đoạn văn cùng nói về một người tránh lặp lại từ nhiều lần. Bài 1: + Từ “anh” (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1). + “Người liên lạc” (câu 4) thay người đặt hộp thư (câu 2) + Từ “anh” (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1) + “đó” (câu 4) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4) 4. Củng cố: (2p) Hệ thống lại bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Tập làm văn Tiết 50 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (Trang 77) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn thành một đoạn hội thoại trong kịch. 2. Kĩ năng: Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Bài mới. - Học sinh đọc nội dung đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ và lớp đọc thầm. - 3 học sinh đọc nối tiếp màn kịch “xin Thái sư tha cho!” + Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - GV gợi ý về nhân vật, cảnh trí, - Học sinh tự hình thành nhóm (4 em/ nhóm) - Học sinh làm nhóm g đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: Hoạt động theo nhóm. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Mỗi nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm hay nhất. (1p) (30p) Bài 1: Bài 2: Viết tiếp lời đối thoại: Trần thủ độ:- Ngươi có phải Đăng Văn Sử không? Phú nông: (ấp úng mắt lấm lép nhìn): - Dạ, bẩm đúng ạ! Trần thủ độ: - Ngươi đang làm nghề gì? Phú nông: (chắp tay trước ngực): - Dạ, bẩm. Con làm nghề phú nông ạ! Trần thủ độ: - Ngươi muốn xin làm chức gì? Phú nông: - Tha, cho con nhận chức câu đương. Trần thủ độ: - Ngươi biết câu đương là làm gì không? Phú nông: 4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà viết đoạn văn cha đạt. Tiết 6 Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Đạo đức Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau. 2. Học tập Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp duy trì nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt (Dương Thương, Huyền, Lê Hiệp, Đàm Hiệp, Hoàng Thương). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn, Viên). 3. Lao động vệ sinh Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao. Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày thực hiện khá tốt có ý thức tự giác. * Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới - Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài; - Về nhà luyện viết bài và làm bài trong vở bài tập đầy đủ - Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công; TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 CHÀO CỜ Toán Tiết 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ (Trang 135) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện được phép nhân số đo thời gian với một số. 2. Kĩ năng: Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, yêu thích môn học.

File đính kèm:

  • docTuần 25.doc
Giáo án liên quan