Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 25

 Tập đọc Tiết 49

 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (trang 68)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự háo, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

- HSHN: Đọc được bài văn và hiểu nội dung bài.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn cảm cho học sinh.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết nhớ ơn tổ tiên.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa

- Bảng phụ viết đoạn: Lăng của các vua Hùng .xanh mát.

 III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định t/c: (1p)

 2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

 - Học sinh đọc bài Hộp thư mật.

 3. Bài mới:

 

doc34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau. Khoa học Tiết 48 An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện (trang 98) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây ra chập và cháy đường dây, cháy nhà. Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. - HSHN: Biết tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng điện an toàn 3. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện II. Đồ dùng dạy học: HS: Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ. GV: Tranh ảnh tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. cầu chì III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) KT Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật. - GV: Chia lớp làm 5 nhóm. - HS:Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng. - HS: Ghi ra phiếu học tập. - HS: Liên hệ thực tế. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ xung. - GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 3: Thực hành. - GV: Phân HS làm nhóm đôi. - HS: Đọc thông tin- trả lời câu hỏi. - GV gợi ý: Nêu một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh. - HS: Từng nhóm đại diện trình bày. - HS :quan sát dụng cụ. - HS: quan sát cầu chì - GV: giới thiệu thêm khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện Hoạt động 4: Thảo luận về tiết kiệm điện. +CH: Tại sao phải tiết kiệm điện. +CH: Nêu các biện pháp tiết kiệm điện, tránh lãng phí điện? Liên hệ bản thân. -HS: Thảo luận đôi. - Phát biểu ý kiến - GV: Gợi ý: - GV: Nhận xét, chốt nội dung bài (1p) (10p) (10p) (9p) KL: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ điện. ND: Ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí ta cần chú ý: - Chỉ dùng điện khi cần thiết, - Tiết kiệm điện khi đun nấu, 4. Củng cố:(1p) Gv hệ thống lại nội dung bài 5. Dặn dò:(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần nghỉ học tự do hay đi học muộn đã hạn chế. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn xấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. .................. Khoa học: Tiết 49 ôn tập: vật chất và năng lợng (trang 100) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập về: - Các kiến thức về vật chất và năng lợng, các kĩ năng quan sát và thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới phần vật chất và năng lợng. - HSHN: Biết những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới phần vật chất và năng lợng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng vật chất và năng lợng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết tiết kiệm khi sử dụng năng lợng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ thẻ ghi sẵn các chữ cái a, b, c, d. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định t/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS: 3 em nêu các cách sử dụng điện an toàn và tiết kiệm? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - GV: Chia lớp làm 3 nhóm. Cử tổ trọng tài. Nhắc cách chơi. - GV: Quản trò lần lợt đọc câu hỏi. - HS: giơ đáp án đúng nhanh. - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp nhanh và đúng thì đánh dấu lại. - GV: Nhận xét hoạt động của học sinh. +CH: Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học? (1p) (26p) 1- d 2- b 3- c 4- b 5- b 6- c a) Nhiệt độ bình thờng. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thờng. d) Nhiệt độ bình thờng 4.Củng cố: (3p) GV hệ thống nội dung bài, tuyên dơng nhóm học tốt, nhắc nhở nhóm học yếu. 5. Dặn dò: (1p) Học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau. Đạo đức Tiết 24 Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2) (trang 34) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - HSHN: Hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. 3. Thái độ: Quan tâm đến sự phát triển đất nước, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh đất nước con người Việt Nam và một số nước khác. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(3p) +CH: Vì sao chúng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam? - GV: Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - HS: Nêu y/c bài tập. - GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS: Các nhóm thảo luận g Đại diện nhóm trình bày. - HS: Lớp bổ xung và nhân xét. - GV kết luận: Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 3) - HS: đóng vai. - GV: hướng dẫn và chia nhóm. - HS: Các nhóm chuẩn bị -HS: Đại diện nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp. - GV: nhận xét, đánh giá. (1p) (13p) (15p) a) Ngày 2/9/1945 là ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ngày 2/9 lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta. b) Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ. c) Ngày 30/4/1975 ngày giải phóng miền Nam. d) Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam- Hán và chiến thắng nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên. đ) Bến Nhà Rồng (sông Sài Gòn), nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8/1945. 4. Củng cố:(1p) GV hệ thống lại nội dung bài 5. Dặn dò:(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Địa lí Tiết 25 Châu phi (trang 116) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi. - Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ). - HSHN: Nêu được một số đặc điểm của châu Phi. 2.Kĩ năng: Kĩ năng quan sát và đọc bản đồ 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Châu Phi - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định t/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Vị trí địa lí, giới hạn. - HS: quan sát bản đồ tìm vị trí, giới hạn của châu Phi. +CH Nêu vị trí địa lí giới hạn của châu Phi? Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên. +CH: Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi? - HS: Chỉ vị trí hoang mạc Xa- ha - ra trên bản đồ. +CH: Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và Xa-van của châu Phi? - GV nhận xét bổ sung. (1p) (13p) (17p) - Châu Phi có vị trí nằm cân xứng 2 bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến. - Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á. - Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu á và châu Âu. - Châu Phi có địa hình tương đối cao được coi như một cao nguyên khổng lồ. - Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và Xa van. Xa- ha- ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giời. - Hoang mạc Xa-ha-ra; là hoang mạc lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những biển cát mênh mông. ở đây, nhiệt độ ban ngày lên tới 500C, ban đêm có thể xuống tới O0C - Xa- van là đồng cỏ mênh mông và cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ như ngựa vằn, hươu cao cổ, voi và động vật ăn thịt như báo, sư tử, linh cẩu 4.Củng cố: (2p)GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: (1p) Học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy. .. .. Kỹ thuật Tiết 25 Lắp xe ben (trang 80) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp đợc xe ben theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn, có thể chuyển động đợc. - HSHN: Biết chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe ben. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lắp ghép cho học sinh đúng kĩ thuật, đúng quy trình đảm bảo an toàn trong khi thực hiện 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định t/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát- nhận xét mẫu - GV: cho học sinh quan sát mẫu -HS: quan sát mẫu xe chở hàng- nhận xét, trả lời câu hỏi. +CH: Để lắp đợc xe ben cần mấy bộ phận? +CH: Hãy kể tên các bộ phận đó? Hoạt động 3: Thao tác kĩ thuật - GV: Hớng dẫn học sinh chọn các chi tiết -HS: lựa chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. - GV: Hớng dẫn học sinh lắp từng bộ phận. - HS: thực hành lắp thử. - GV: quan sát, nhận xét. (1p) (10p) (18p) -Cần 4 bộ phận -Sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trớc và ca bin. + Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. + Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. + Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. + Lắp trục bánh xe trớc và ca bin. 4.Củng cố: (2p) GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau.

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc