Tập đọc Tiết 43
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN ( Trang36)
( Nội dung tích hợp BVMT: Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc; Hiểu nghĩa một số từ: ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu.
- HSHN: Đọc được bài văn, hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
17 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc.( kết bài không mở rộng, hoặc mở rộng).
Bài tập 2(42)
+ Câu chuyện có 4 nhân vật.
+ Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
+ ý nghĩa của câu chuyện trên là : Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
4. Củng cố: (2p)- GV nhận xét bài học.
5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài :kể chuyện( KT viết).
Ngày soạn : 02 /2 /2013
Ngày giảng:
Thứ tư, ngày 06 tháng 2 năm 2013
Toán Tiết 108
Luyện tập( Trang112)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
của hình lập phương.
- HSHN; Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2. Kĩ năng:
Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số bài tập đơn giản .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS nêu qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu lại cách tính diện tích xung qunh và diện tích toàn phần hình lập phương.
- GV h/d học sinh vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập.
- HS làm bài tập vào vở , GV gọi HS nêu cách làm và đọc kết quả .
- HS khác nhận xét và đánh giá bài làm của bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài làm của H/S.
- HS đọc nội dung bài 2.
- Gv hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK.
- HS nêu kết quả , và giải thích kết quả .
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả đúng.
- HS đọc nội dung bài tập 3
- GV H/D học sinh làm bài.
- HS quan sát hình, suy nghĩ tìm câu trả lời đúng.
+ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật khônh phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
- GV nhận xét sửa sai.
(1p)
(27p)
Bài 1.(T112).
Bài giải.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
2m5cm = 2,05m.
( 2,05 x 2,05) x4 = 16,81(m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là .
( 2,05 x 2,05 ) x 6 = 25,215(m2).
Đáp số: 16,81(m2)
25,215(m2).
Bài 2(112)
Hình 3 ; Hình 4 : là gấp được hình được hình lập phương .
Bài 3(112)
S
Đ
S
Đ
4. Củng cố: (2p)GV nhận xét bài học.
5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
Luyện từ và câu Tiết 44
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
( Trang44)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản
- Làm đúng các bài tập tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định đựơc các vế của câu ghép.
- HSHN: Biết xác định các vế trong câu ghép.
2. Kĩ năng: Thực hành nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
II . Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ.
III . Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài.
- GV gợi ý HS cách làm bài:
- GV treo bảng phụ viết sẵn, mời 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV: Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- HS dưới lớp đọc câu mình đặt
- GV: Nhận xét, kết luận các câu đúng.
(2p)
(26p)
Bài 1(44)
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn / nhưng chúng không thể cản các cháu học tập vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét đã kéo dài / mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Bài 2(45)
a) Tuy hạn hán kéo dài, nhưng cây cối vẫn tươi tốt.
b) Tuy trời đã tối nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà làm BT3 trang45 bài và chuẩn bị bài: ôn tập
Tập làm văn Tiết 44
Kể chuyện ( Trang45)
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết viết bài văn kể chuyện đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần mở đầu, diễn biến,kết thúc.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tảhình dáng, hoạtđộng của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện.
- HSHN: Biết viết bài văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn có đủ ba phần, bố cục rõ ràng, chặt chẽ.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy- học
- HS: vở viết văn
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc 3 đề bài SGK.
- GV nhắc HS trước khi viết bài.
- Một số HS tiếp nối nhau nhắc tên đề bài các em chọn.
- HS làm bài.
- GV thu bài.
(1p)
(27p)
Đề bài:
1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2. Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất trong những câu chuyện đã được học.
3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong chuyện đó.
- VD: Em muốn kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn giữa em với bạn Hương- một bạn thân của em từ hồi học lớp 3.
4. Củng cố: (2p)
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
5. Dặn dò: (1p)
- HS về nhà xem lại những kiến thức về lập chơng trình hoạt động.
Chính tả Tiết 22
Hà Nội( Trang37)
Phương thức tích hợp: khai thác gián tiếp nội dung bài.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng , đẹp đọan trích trong bài thơ Hà Nội .
- Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
- HSHN: Nghe- viết được bài Hà Nội.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, viết, trình bày đúng hình thức thơ.
3. Thái độ: giáo dục HS trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của
Thủ đô.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ghi sẵn qui tắc viết hoa tên địa lí , tên người.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS viết : sứ thần, linh cữu, thiên cổ, sống,
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoat động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả .
- HS đọc đoạn thơ.
+ CH: Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ là cái gì ?
- GV: Hướng dẫn viết từ khó.
- HS tìm từ khó dễ viết sai , dễ lẫn.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc cho HS soát lỗi .
- GV: chấm bài.
Hoạt động 3: H/D làm bài tập chính tả .
- HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập .
+ CH: Tìm những danh từ riêng là tên người , tên địa lí trong đoạn văn?
+CH: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí Việt Nam ?
- GV nhận xét câu trả lời đúng,
- GV:Treo bảng phụ cho HS đọc quy tắc viết chính tả .
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS hoạt động trong nhóm
- GV: Chia nhóm mỗi nhóm 5 HS
- GV cử các trọng tài để theo dõi
- Chấm điểm nhóm viết nhanh nhất .
- Các trọng tài công bố điểm của từng nhóm.
- Tổng kết cuộc thi .
(1p)
(17p)
(10p)
- Cái chong chóng trong đoạn thơ là cái quạt trần.
- quay, chong chóng, Hồ Gươm, Tháp Bút, Một Cột,
Bài 2( 38)
+ Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
- Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ta viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó.
Bài 3( 38)
a) Tên người
- VD: Nguyễn Văn Ba, Hoàng Thị Hải.
- Kim Đồng.
b) Tên địa lí.
- Sông Cửu Long,
- xã Hồng Lạc,
4. Củng cố: (2p Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Hà Nội và chuẩn bị bài: Cao Bằng.
Âm nhạc Tiết 22.
Ôn tập bài hát:
Tre ngà bên Lăng Bác.
Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Tre ngà bên Lăng Bác”. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6.
2. Kĩ năng: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ. Luyện đọc cao độ, luyện trường độ.
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu bộ môn âm nhạc, và sự tôn trọng, kính yêu với Bác Hồ vĩ đại
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: thanh phách, bảng phụ.
- HS: SGK âm nhạc, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: Hát khởi động giọng. (2p)
2. kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong tiết học.
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát “Tre ngà bên Lăng Bác”
- GV: Giới thiệu bài
- GV: Đàn giai điệu bài hát
- HS: Hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV: Chia nhóm ôn tập và cho HS hát theo lối hát nối tiếp.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Mời hs lên bảng hát và biểu diễn bài hát Tre Ngà bên Lăng Bác..
- HS: Từng nhóm, cá nhân thực hiện
+ HS: Tự nhận xét.
- GV: Nhận xét biểu dương.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 6
Chú bộ đội
- GV: Luyện cao độ, tiết tấu.
- HS: Thực hiện.
- GV: Luyện tiết tấu.
- HS: Thực hiện.
- GV: Cho hs đọc xướng âm lần 1, đọc lời ca lần 2 kết hợp gõ phách.
- HS: Thực hiện cả lớp và theo tổ.
- GV: Cho các tổ thi đua
- HS: Thực hiện.
+ HS: Tự nhận xét.
- GV: Nhận xét sửa sai.
(15p)
(15p)
- Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác là một bài hát của nhạc sỹ Hàn Ngọc Bích. tập đọc nhạc số 6.
Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre...
> - - > - - > - -
+ Tổ 1 + tổ 2 + tổ 3, hát nối tiếp.
Luyện theo thang âm
Âm hình
4.Củng cố: (2p) GV: Đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs hát lại bài “Tre ngà bên Lăng Bác”.
5. Dăn dò: (1p) Về nhà luyện tập gõ tiết tấu với hình tiết tấu, ôn tập bài TĐN số 6.
Từ ngày 07 đến 17/02/2013
Nghỉ Tết Nguyên Đán
File đính kèm:
- tuan binh 22.doc