Tập đọc Tiết 41
TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Trang25)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát toàn bài văn , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt lời của các nhân vật , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, miêu tả hiểu các từ ngữ khó trong bài
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh , trí dũng song toàn bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .
- HSHN: Đọc được bài và trả lời được 2 câu hỏi trong bài.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn , phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ:
Giáo dục HS học tập tấm gương Giang Văn Minh thông minh, khôn khéo bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước.
32 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
-HS nêu quy tắc
- GV: Ta có công thức (ghi bảng)
- GV nêu: Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.
ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là:
8 x 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
- GV: Ta có công thức (ghi bảng)
Hoạt động 2: Thực hành
-HS: Đọc đề bài 1
-HS: Làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài
- GV: Nhận xét, chốt lại bài giải đúng
-HS: Đọc đề bài 1
-HS: Làm bài vào vở, nêu kết quả
- GV: Nhận xét, chốt lại bài giải đúng
(1p)
(12p)
(15p)
KL: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên
Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
(chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật)
- Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật)
- Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
20 x 4 = 104 (cm2)
Quy tắc: Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
Công thức:
(Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq)
Công thức:
STP = Sxq + Smặt đáy x 2
(Diện tích toàn phần là: STP)
Bài 1: (trang 110)
Bài giải:
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
54 + (5 x 4) x 2 = 94 (cm2)
Đáp số: Sxq: 54 cm2
STP: 94 cm2
Bài 2: (trang 110)
Bài giải
Sxq thùng tôn là:
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
STP thùng tôn không nắp là:
180 + (6 x 4) = 204 (dm2)
Đáp số: 204 dm2
4. Củng cố: (2p) HS nêu lại nội dung bài:
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn Tiết 42
Trả bài văn tả người ( Trang 34)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt , trình tự miêu tả ,..trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ .
- Tự sửa nỗi trong bài văn của mình .
- Hiểu và học những cái hay cái đẹp của những bài văn bài văn hay.
- HSHN: Biết nghe lời nhận xét của cô giáo và biết sửa lỗi trong bài của mình.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn hay.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung một số lỗi về chính tả , cách dùng từ ,cách diễn đạt ,cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS đọc chương trình hoạt động đã lập tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: GV nhận xét chung bài làm của HS .
- HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi : Đề bài yêu cầu gì?
- GV nêu:
- GV nhận xét chung bài làm của HS
- GV treo bảng phụ viết sẵn các lỗi của HS.
- GV nêu lên những ưu điểm và nhược điểm của các bài văn của HS . Nêu một số bài làm tốt và một số bài làm chưa đạt .
- HS nghe GV nhận xét và cùng sửa sai.
- GV trả bài cho HS.
Hoạt động 3: HD chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2 .
+CH: Em chọn đọan nào để viết lại ?
- HS tự viết lại đoạn văn mình chọn .
- HS đọc đoạn văn mình viết lại .
- GV nhận xét khen ngợi HS có bài làm tốt .
(1p)
(12p)
(15p)
+ Đề bài yêu cầu Tả một ca sĩ đang biểu diễn ; Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích ; Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc .
- Đây là bài văn tả người . Trong bài văn các em cần miêu tả ngoại hình và hoạt động của người
đó .
4. Củng cố: (2p) HS nêu lại nội dung bài:
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập văn kể chuyện.
Chính tả Tiết 21
Trí dũng song toàn( Trang27)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Nghe viết chính xác , đẹp , một đoạn từ :Thấy sứ thần việt nam ...chết nh sống.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ; r /d /gi .hoặc thanh hỏi, / thanh ngã .
- HSHN: Nghe- viết chính xác một đoạn trong bài Trí dũng song toàn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nghe, viết, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bài tập 3a vào bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS viết: ran, gai góc, hoang, trắng sơng,
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV giới bài và nêu nội dung yêu cầu bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả .
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
+CH: Đoạn văn kể về điều gì ?
- GV hướng dẫn viết từ khó .
- HS nêu các từ khó dễ viết lẫn viết sai
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GVđọc cho HS viết đúng quy trình .
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi ,
- GV chấm, chữa bài .
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
- HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2.
- HS làm bài theo cặp .
- 1 cặp HS trình bày .
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng .
- 2 HS đọc thành tiếng các từ vừa tìm đợc.
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài .
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT3a.
- HS thi điền từ tiếp sức .
- GV h/d tổ chức cho HS chơi .
- GV theo dõi cổ vũ HS .
- GV tổng kết cuộc thi và yêu cầu HS đọc toàn bài thơ .
(1p)
(17p)
(12p)
- Đoạn văn kể về sứ thần Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai người ám sát ông , vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông , ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ .
-Việt Nam, Tống, Nguyên, Nam Hán, linh cữu, thiên cổ,
Bài 2(27)
+ Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành dụm, dành tiền .
+ Biết rõ, thành thạo : rành, rành rẽ, rành mạch .
+ Đồ dùng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao : cái rổ , cái giành.
Bài 3(27)
+ Nghe cây lá rầm rì .
+ Là gió đang dạo nhạc
+ Quạt dịu tra ve sầu.
+ Cõng nước làm ma rào .
+ Gió chẳng bao giờ mệt .
+ Hình dáng gió thế nào.
4. Củng cố: (2p) HS nêu lại nội dung bài:
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Hà Nội.
Khoa học Tiết 42
Sử dụng năng lượng chất đốt
( Trang 18)
( Nội dung tích hợp: SDNLTK&HQ: Mức độ tích hợp: Toàn phần)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt .
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt .
- HSHN: Nêu được công dụng của một số loại chất đốt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành các loại chất đôt.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm và an toàn khi sử dụng chất đốt trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình ảnh về việc sử dụng chất đốt và các thông tin trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ CH: Năng lượng của mặt trời dùng để làm gì? : Chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện,
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Kể tên một số loại chất đốt.
+ CH: Kể tên một số chất đốt
thờng dùng , trong đó chất nào ở thể rắn ? ở thể lỏng ? ở thể khí?
- HS kể tên các chất đốt .
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- HS đọc SGK kết hợp quan sát tranh.
+CH: Kể tên các chất đốt rắn
thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
+CH: Than đá được dùng trong những việc gì ? ở nước ta than đá chủ yếu được khai thác ở đâu?
+CH: Ngoài than đá bạn còn biết thêm những loại than nào nữa?
+CH: Kể tên các chất đốt lỏng mà bạn biết ? Chúng thường được dùng để làm gì ?
+CH: ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
+CH: Có những loại khí đốt nào?
+CH: Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- GV: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các loại bếp ga .
Hoạt động 4: Thảo luận về sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt .
- HS thảo luận dựa vào các hình và SGK để liên hệ với thực tế ở địa phương và trong gia đình , theo các câu hỏi gợi ý .
+CH: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi và đốt than ?
+CH: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, có phải là các nguồn năng
Lượng vô hạn không? tại sao ?
- GV khuyến khích HS nêu VD về việc sử dụng lãng phí năng lượng , tại sao sần sử dụng tiết kiệm , chống lãng phí năng lượng.?
- HS nêu các việc nên làm để tiết kiệm , chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
- GV cho từng nhóm trình bày ý kiến.
- GV theo dõi nhận xét bổ sung .
(1p)
(5p)
(10p)
(12p)
+ ở thể rắn như than , củi ,
+ ở thể lỏng như dầu hoả, xăng, ...
+ ở thể khí nh ga , ...
- củi , tre , rơm, rạ
- Than đá được dùng trong những việc như chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt , đun nấu , sưởi ... ở nước ta than đá chủ yếu được khai thác ở mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh .
- Than củi , than bùn , ...
- Dầu hoả , xăng ....được dùng để phục vụ trong cuộc sống và trong hoạt động sản xuất.
- Khai thác ở vũng tầu.
- Khí tự nhiên, khí sinh học.
- ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc, Khí thoát ra theo đường ống dẫn vào bếp.
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng , tới môi trường ,
- Than đá, dầu mỏ , khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm . Hiện nay nguồn năng
lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người . Con người đang tìm cách khai thác , sử dụng năng lượng mặt trời , nước chảy ...
4. Củng cố: (2p) HS nêu lại nội dung bài:
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Sử dụng năng lượng của chất đốt( tiếp).
Sinh hoạt lớp
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Xong bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn xấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
Nhận xét của tổ chuyên môn:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- Tuan 21b.doc