Tiết 96
LUYỆN TẬP (Trang 99)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm dùng cho BT3.
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:(2p) HS Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
3. Bài mới:
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 20 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a biểu đồ?
b) Ví dụ 2:
- GV cho HS đọc biểu đồ.
- Biểu đồ nói lên điều gì?
- Có bao nhiêu HS tham gia môn bơi?
- Tổng số HS trong lớp là bao nhiêu?
- Tính số học sinh tham gia môn bơi?
* Thực hành đọc, phân tích, xử lí các số liệu trên biểu đồ.m
Hoạt động3: Làm bài tập.
- HS đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Phân tích bài toán .
- Tính số HS mỗi loại theo tỉ số % khi biết tổng số HS.
- HS đọc yêu cầu.
- Biểu đồ nói gì?
- GV nhận xét.
(1p)
(10p)
(20p)
Sách giáo
khoa 25 0/0 Truyện thiếu
nhi 500/0
Các loại
sách khác
25 0/0
- Biểu đồ có dạng hình tròn.
- Trên biểu đồ có biểu thị các tỉ số %.
- Đọc biểu đồ theo tổ.
- Quan sát vào biểu đồ ta biết được có bao nhiêu loại sách, mỗi loại chiếm bao nhiêu %.
- Có 12,5% HS tham gia môn bơi.
- Cả lớp có 32 HS.
- Số HS tham gia môn bơi
32 12,5 % = 4 (HS)
Bài 1:
Bài giải
a) Số HS thích màu xanh chiếm 40%, vậy số HS thích màu xanh là:
120 40 :100 = 48 (HS)
b) Số HS thích màu đỏ chiếm 25 %, vậy số HS thích màu đỏ là :
25 : 100 = 30 (HS)
c) Số HS thích màu tím chiếm 15 %, vậy số HS thích màu tím là:
120 15 : 100 = 18 (HS)
d) Số HS thích màu trắng chiếm 15 %, vậy số HS thích màu trắng là:
120 20 : 100 = 24 (HS)
Bài 2:
- Biểu đồ hình quạt nói về kết quả học tập của học sinh một trường Tiểu học
- Đọc biểu đồ?
4. Củng cố: (2p) Chốt lại hệ thống kiến thức của bài - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 4 Luyện từ và câu Tiết 40
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Trang 21)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Kĩ năng: Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu gì?
- Tìm câu ghép trong đoạn văn.
- HS thực hiện cá nhân.
* Thế nào là câu ghép?
- Nêu đặc điểm của câu ghép?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Các vế trong các câu ghép trên được nối với nhau bằng những dấu hiệu nào?
- Tìm các vế trong các câu ghép trên?
* Như vậy trong một câu ghép có thể có hai vế câu, có thể có 3 vế câu.
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
- Một HS làm bài vào bảng nhóm.
- GV cho HS chữa bài.
- HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động4: Luyện tập.
- HS đọc yêu cầu.
- Bài có mấy yêu cầu?
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc yêu càu của bài.
- HS làm vào SGk và trình bày miệng
- Nhận xét về cầu đã bị lược bỏ
- HS đọc bài 3.
- Nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
(1p)
(15p)
(15p)
Bài 1:
- Đoạn văn có 3 câu ghép:
Câu 1: Trong hiệu tiến vào.
Câu 2: Tuy đồng chí đổi chỗ cho đồng chí.
Câu 3: Lê - nin ngồi vào ghế cắt tóc.
Bài 2:
+ Câu 1: Có 3 vế câu.
+ Câu 2: có hai vế câu.
+ Câu 3: cũng có hai vế câu.
Bài 3:
- Câu 1 Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng quan hệ từ thì, vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu phẩy.
- Câu 2: Hai vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy nhưng
- Câu 3: Vế 1 và 2 nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.
- Được nối với nhau bằng các quan hệ từ, bằng cặp quan hệ từ hoặc bằng các dấu câu
* Ghi nhớ:
1. Các vế trong câu ghép có thể nối với nhau cặp quan hệ từ.
2. Những quan hệ từ được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,
3. Những cặp hệ từ đợc dùng là: vì nên; do nên; nhờ mà;
Bài 1:
- Bài có 3 yêu cầu
+ Tìm câu ghép
+ Xác định các vế câu
+ Tìm cặp từ chỉ quan hệ trong câu.
- Kết quả :
- Câu 1 có hai vế câu, các vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ nếu thì
Bài 2:
- Tìm hai câu ghép được lược bớt quan hệ từ
- Câu ghép đó là: (Nếu) thái hậutài ba giúp nước (thì) thần xin cử Trần Trung Tá
- Tuy bị lược bỏ quan hệ từ nhưng khi đọc người nghe vẫn hiểu được nội dung của câu nói.
Bài 3:
- Kết quả bài 3:
- Tấm chăm chỉ, hiền lành (còn) Cám tham lam, độc ác.
- Ông đã nhiều lần can giám (nhưng hoặc mà) vua không nghe .
- Mình đến nhà bạn (hay) bạn đến nhà mình.
4. Củng cố: (2p) HS nêu lại hệ thống kiến thức đã học. GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò :(1p) Nhắc nhở học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 Tập làm văn Tiết 40
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (Trang 23)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và nắm được cách lập chương trình hoạt động nói chung.
2. Kĩ năng: Biết hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể theo yêu cầu.
3. Thái độ: Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học và ý thức tập thể.
II. Đồ dùng dạy học
- Chương trình hoạt động đã được viết sẵn và bảng nhóm
- Bút dạ, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Giải nghĩa một số từ khó trong bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS báo cáo kết quả.
- Các bạn tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì?
- Để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ cần chuẩn bị những gì?
- Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
- Em hãy thuật lại buổi liên hoan của các bạn?
- Em có nhận xét gì về buổi liên hoan?
- Vì sao lại có được buổi liên hoan chu đáo đó?
* Chương trình hoạt động gồm có mấy phần?
- HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS thực hiện theo nhóm 4.
- Các nhóm chuẩn bị chương trình hoạt động của mình vào bảng nhóm
- HS trình bày ý kiến của nhóm?
- Các nhóm khác theo dõi.
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm.
(1p)
(30p)
Bài 1:
- Nhằm chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20/ 11, để bày tỏ lòng biết ơn với các thày cô.
- Cần chuẩn bị: Bánh kẹo, hoa quả, làm báo tường, tập văn nghệ, chương trình văn nghệ.
- Phân công:
+ Bánh kẹo, hoa quả, bát đĩa là bạn Tâm, Phương và các bạn nữ.
+ Trang trí lớp học là các bạn: Trung, Nam, Sơn
+ Ra báo tường. Chủ bút bạn Thủy Minh, bạn Hiền.
+ Cả lớp viết bài hoặc su tầm các bài báo...
+ Thực hiện và chịu trách nhiệm chương trình văn nghệ là bạn Thu, Hương .
- Buổi liên hoan đợc tổ chức rất chu đáo và được diễn ra rất vui vẻ,
- Vì các bạn đã biết lập một chương trình họa động rất cụ thể và hợp lí, huy động được hết khả năng của mọi người.
- Chương trình hoạt động phải gồm có 3 phần.
* Như vậy, chương trình hoạt động sẽ giúp cho ta biết được kế hoạch cụ thể và tận dụng hết được sức mạnh của mọi người nên kết quả công việc rất tốt.
Bài 2:
+ Mục đích của chương trình.
+ Chuẩn bị.
+ Phân công công việc cụ thể cho các thành viên.
4. Củng cố: (2p) Nêu vai trò của việc lập chương trình. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : (1p) Về học bài.
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Đạo đức
Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau.
2. Học tập
Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ
học tập. Lớp duy trì nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt ( Dương Thương, Huyền, Lê Hiệp, Đàm Hiệp, Hoàng Thương). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn, Viên).
3. Lao động vệ sinh
Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao.
Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày thực hiện khá tốt có ý thức tự giác.
* Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới
- Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài;
- Về nhà luyện viết bài và làm bài trong vở bài tập đầy đủ
- Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công;
TUẦN 21
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
Tiết CHÀO CỜ
Tiết 2 Toán Tiết 101
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Trang 103)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật hình vuông.
2. Kĩ năng: Vận dụng tốt vào giải bài tập.
3. Thái độ: Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Ví dụ.
Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ bên
- Học sinh đọc ví dụ.
- GV: Giới thiệu cách tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hai hình vuông bằng nhau EGHK, MNPQ.
E 20cm G
A
20cm
B
K
H
40,1cm
D
25cm
25cm
C
M
N
20cm
20cm
Hoạt động3: Thực hành.
Học sinh làm cá nhân.
GV vẽ hình lên bảng.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
Nhóm 2.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Học sinh thảo luận trình bày.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
(1p)
(10p)
(20p)
10p
20cm
20cm
40,1cm
25cm
25cm
20cm
20cm
Độ dài cạnh CD là:
20 + 20 +25 = 70 (cm)
Diện Tích hình chữ nhật ABCD là:
70 42,1 = 2807 (cm2)
Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là:
20 20 2 = 800 (cm2)
Diện tích mảnh đất đó là:
2807 + 800 = 3607 (cm2)
Bài 1:
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật 1 là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
11,2 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
4,2 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2
Bài 2:
Cạnh AB dài là:
100,5 + 40,5 = 141 (m)
Cạnh BC dài là:
50 + 30 = 80 (m)
Diện tích ABCD là:
141 80 = 11280 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật 1 và 2 là:
50 40,5 2 = 4050 (m2)
Diên tích của khu đất là:
11280 – 4050 = 7230 (m2)
Đáp số: 7230 m2
4. Củng cố:(2p) Nội dung bài.
5. Dặn dò: (1p) Làm vở bài tập.
Tiết 3 Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
File đính kèm:
- Tuan 20.doc