Tiết 91
DIỆN TÍCH HÌNH THANG (Trang 93)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
2. Kĩ năng: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực trong học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng toán học 5
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: Nêu các yếu tố của hình thang. (2p)
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 19 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc khu vực nào của châu Á?
3. Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ tự nhiên châu Á.
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Tìn hiểu vị trí địa lí và giới hạn.
- Làm việc theo nhóm.
- Học sinh quan sát hình 1 rồi trả lời câu hỏi sgk.
- Kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới?
- Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á?
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện các ý của câu trả lời.
- Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới.
Hoạt động3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.
- GV treo lược đồ.
- Học sinh quan sát tranh hình 3.
- Học sinh đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ.
- Học sinh nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực ghi trên hình 3:
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính
HS nêu bài học
(1p)
(15p)
(15p)
- 6 châu lục và 4 đại dương.
- Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía Nam giáp với Ấn độ dương, phía Tây và tây nam giáp với châu Âu và châu Phi.
- Cụ thể:
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á
b) Bán hoang mạc (Ca- dắc-xtan) ở Trung Á
c) Đồng Bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở Đông Nam Á.
d) Rừng tai-ga (Liên Bang Nga) ở Bắc Á.
d) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á
- Núi và cao nguyên chiếm diện tích châu Á, trong đó có những vùng núi cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-rét (8848 m) thuộc dãy núi Hy-ma-lay-a cao nhất thế giới.
- Châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới và có nhiều cảnh thiên nhiên.
* Châu á nằm ở bán cầu bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lủctên thế giới. Thiên nhiên châu Á đa dạng.
4. Củng cố:(2p) Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p)Giao bài về nhà.
Chính tả (Nhớ-viết) Tiết 19
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC (Trang 6)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Kĩ năng: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài viết.
- Tìm hiểu nội dung.
- Học sinh đọc thầm lại bài chính tả.
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Nhắc học sinh chú ý những tên riêng cần viết hoa.
- Giáo viên đọc - Học sinh viết chính tả.
- Học sinh soát lỗi.Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên chấm 7- 10 bài.
- Nhận xét chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
- Đọc yêu cầu bài 2. Nhắc học sinh ghi nhớ.
+ Ô 1 là chữ r/ d/ gi
+ Ô 2 là chữ O hoặc Ô.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 3a.
- Thảo luận và nêu miệng kết quả.
- Nhận xét
(1p)
(20p)
(10p)
- Nguyễn Trung Thực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có 1 câu nói khảng khái, lừng danh: “bao giờ người Nam đánh Tây”.
- Nguyễn Trung Trực, Vàm cỏ, Tân An, Long An, Tay Nam Bộ, Nam Kì, Tây
Bài 2:
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi.
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
Bài 3:
- Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi.
Bác nông dân ôn tồn giảng giải
- Nhà tôi còn bố mẹ già
- Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai.
4. Củng cố:(2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ.
5. Dặn dò:(1p) Dặn ghi nhớ những từ đã luyện.
Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013
Toán
Tiết 95
CHU VI HÌNH TRÒN (Trang 97)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
3. Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực trong học tập, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng toán học 5
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Giới thiệu công thức tính chu vi.
- Thực hiện lăn hình tròn trên thước
- Quan sát nhận biết độ dài của hình tròn lăn trên thước: Độ dài AB là chu vi hình tròn
- Qua thực tế HS phát biểu quy tắc, và rút ra công thức tính:
* Áp dụng:
- Tính chu vi của hình tròn có:
a. d = 6 cm
b. r = 5 cm
Hoạt động3: Luyện tập.
- YC áp dụng công thức tính
- HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
- Thực hiện tương tự bài 1
Nhóm 4
- YC thảo luận nhóm 4 làm bài và nêu kết quả.
- GV nhận xét kết quả.
(1p)
(10p)
(16p)
6p
Như vậy hình tròn bán kính 2 cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm hoặc hình tròn đường kính 4cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm.
* Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14
C = d 3,14
Hoặc C = r 2 3,14
( C là chu vi, d là đường kính, r là bán kính)
- Cách thực hiện:
a. C = 6 3,14 = 18,84(cm)
b. C = 5 2 3,14 = 31,4(cm)
Bài 1. Tính chu vi hình tròn có đường kính d
a, C = 0,6 3,14 = 1,884(cm)
b, C = 2,5 3,14 = 7,85(dm)
c, C = 3,14 = 0,8 3,14 = 2,512(m)
Bài 2. Tính chu vi hình tròn có bán kính r
a, C = 2,75 2 x 3,14 = 17,27(cm)
b, C = 6,5 x 2 3,14 = 40,82(dm)
c, C = 2 3,14 = 3,14(m)
Bài 3.
Bài giải
Chu vi của bánh xe là.
0,75 3,14 = 2,355(m)
Đáp số: 2,355(m)
4. Củng cố:(2p) Hệ thống lại bài. Nêu lại quy tắc.
5. Dặn dò: (1p) Về học bài và làm bài.
Luyện từ và câu Tiết 38
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP (Trang 12)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ các tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối)
2. Kĩ năng: Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, các nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
3. Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Nhận xét.
- 2 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của bài 1.
- Gắn bảng phụ lên bảng.
- Học sinh đọc lại, dùng bút chì gạch để phân tách 2 vế, gạch dưới từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế.
- Từ kết quả phân tích thấy các vế
được nối với nhau theo mấy cách?
- Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Đọc yêu cầu lần 1.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Nhắc lại yêu cầu bài.
- Học sinh viết bài.
(1p)
(15p)
(15p)
- Câu a: Có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế.
C1: Súng kíp... 1 phát/ thì súng của họ sáu mươi phát..
C2: Quân ta bắn,/trong khi ấy 20 viên.
- Câu b: Có 1 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế.
- Cảnh tượng đổi lớn/ hôm nay tôi đi học.
- Câu c: Có 1 câu ghép, mỗi câu gồm 3 vế.
- Kia là luỹ tre ; / đây là mái đình cong cong; / kia nữa là sân phơi.
+ Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp.
Ghi nhớ:
Có hai cách nối dấu hai chấm.
Bài 1.
- Đoạn a: có 1 câu ghép; 4 vế câu:
Từ xưa đến nay xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi/, nó to lớn, / nó khó khăn,/ nó lũ cướp nước.
- Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu.
Chiếc lá ,/ chú thăng bằng rồi/ chiếc thuyền dòng.
Bài 2.
- VD: Lan là bạn thân nhất của em. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người thanh mảnh/ dáng đi nhanh nhẹn,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng.
4. Củng cố: (2p) Hệ thống lại bài.
5. Dặn dò:(1p) Dặn về chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn Tiết 38
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Trang 14)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
2. Kĩ năng: Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng.
3. Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết đoạn văn bài 1
III.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: Đọc đoạn mở bài đã làm tiết trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Bài mới.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Đọc nội dung bài tập suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét và kết luận ý đúng.
- Nêu yêu cầu của đề và giúp HS hiểu yêu cầu của đề
- 1 vài HS nêu đề bài mình chọn
- 2HS làm bài vào bảng phụ và trình bày trên bảng, HS khác làm bài vào vở
- GV cùng lớp nhận xét bài làm của học sinh trên bảng.
- Bổ xung và hoàn thiện bài tập.
(1p)
(30p)
Bài 1:
- Kết bài a: kết bài theo kiểu không mở rộng (nối tiếp lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả)
- Kết bài b: kiểu mở rộng (sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trò của người nông dân)
Bài 2.
Hãy viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn ở bài tập 2, tiết luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài).
4. Củng cố:(2p) Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:(1p) Về hoàn thiện bài 2 vào vở.
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Đạo đức
Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau.
2. Học tập
Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp duy trì nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt ( Dương Thương, Huyền, Lê Hiệp, Đàm Hiệp, Hoàng Thương). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn, Viên).
3. Lao động vệ sinh
Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao.
Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày thực hiện khá tốt có ý thức tự giác.
* Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới
- Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài;
- Về nhà luyện viết bài và làm bài trong vở bài tập đầy đủ
- Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công;
Kiểm tra giáo án tuần 18 +19
.
.
Phạm Thị Lộc
File đính kèm:
- Tuan 19.doc